I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Nhận biết một số vị trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể.
- Biết cơ co duỗi được, nhờ có cơ mà cơ thể hoạt động được.
Kĩ năng : Nhận biết nhanh các cơ.
Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Mô hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ.
- Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Tuần 3 Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 3: Hệ cơ.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Nhận biết một số vị trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể.
- Biết cơ co duỗi được, nhờ có cơ mà cơ thể hoạt động được.
Kĩ năng : Nhận biết nhanh các cơ.
Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể.
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Mô hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ, hai bộ thẻ chữ.
- Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
17’
8’
4’
1’
Phương pháp kiểm tra:
1.Bài cũ :
-Nêu vai trò của xương chân ?
Xương sườn, xương sống, xương ức bảo vệ những cơ quan nào ?
-Nhận xét, đánh giá; nhận xét bài cũ.
2.Dạy bài mới.
-Mở bài.
-Quan sát mô tả hình dáng, khuôn mặt của bạn.
Nhờ đâu con người có khuôn mặt hình dáng nhất định ?
-Học bài Hệ cơ.
Hoạt động 1 : Hệ cơ.
Phương pháp trực quan:
Quan sát tranh:
-Mô hình hệ cơ.
-GV chỉ một số cơ không nói tên.
Kết luận : STK / tr 15.
Hoạt động 2 : Sự co giãn cơ.
-Em hãy tập lại các động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực.
Phương pháp hỏi đáp:
Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, duỗi?
-Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, duỗi ?
-Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi ?
Hỏi đáp : Làm thế nào để cơ thể săn chắc ?
-Cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ ?
-Giáo viên tóm ý / tr 17.
Trò chơi tiếp sức : Nêu luật chơi.
-Nhận xét, tuyên dương.
Phương pháp luyện tập: Bài tập
Bài 1: Viết vào tên cơ cho phù hợp.
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương.
Bài 2: Viết chữ a hoặc b vào dưới mỗi hình cho phù hợp với lời ghi chú.
a) Bắp cơ khi duỗi.
b) Bắp cơ khi co.
- Giúp hs nắm yêu cầu.
- Nhận xetù, sửa bài, tuyên dương.
Bài 3: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ … cho thích hợp.
duỗi, co, cơ, xương
- Nhận xét, sửa bài, tuyên dương.
Bài 4: Viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng, chữ S vào trước câu trả lời sai.
* Bạn nên làm gì để cơ được săn chắc ?
3.Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét .
Dặn dò: Tập luyện thể dục thường xuyên; chuẩn bị bài: “Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?”
-3 em trả lời.
-Tim, phổi.
-HS thực hiện.
-Cơ.
-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát và TLCH.
-Một số em lên chỉ.
-HS nói tên cơ đó.
-5-6 em thực hiện.
- Nêu lại kết luận.
-Nhóm luyện tập : Làm động tác gập cánh ta, duỗi cánh tay và kết luận : -Khi gập cơ co lại, khi duỗi cơ giãn.
Nhiều em luyện tập co duỗi cánh tay.
-1 em làm mẫu.
-Sau gáy co, cơ cổ phần trước duỗi.
-Cơ bụng co, cơ lưng duỗi.
-Cơ bụng co, cơ ngực duỗi.
-Tập thể dục thường xuyên.
-Nằm, ngồi nhiều, chơi vật cứng, ăn uống không hợp lí.
-Chia 2 nhóm chơi, lớp tuyên dương.
- Mở VBT / 3.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lớp thực hiện vào vở BT, 1 em làm vào giấy, dán lên bảng.
- Đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu.
-Thực hiện vào VBT, 1 em làm vào giấy, dán lên bảng.
- đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Lớp thực hiện vào VBT, 1 em làm vào giấy, dán lên bảng.
- Đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện như các bài trên.
-Thực hành đúng bài học; chuẩn bị bài theo yêu cầu.
File đính kèm:
- TN-XH.doc