I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS có thể: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thẻ cử động được.
- Năng vận động sẽ giúp cơ thể, xương phát triển tốt.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Ttranh SGK, VBT.
- HS: SGK, VBT
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2B Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thêm các đồ dùng trong gia đình mà em biết
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Kết luận
H: Quan sát hình 5,6,7 trang 27
Nói các bạn trong tranh đang làm gì?
Việclàm của các bạn đó có tác dụng gì?
H: Nói với nhau về việc sử dụng và bảo quản đồ dùng ở nhà.
- HS nói trước lớp...
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Lưu ý HS khi sử dụng 1 số đồ dùng dễ vở cần cẩn thận để đảm bảo an toàn.
H: Nêu những điểm cần ghi nhớ
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
-Nhận xét giờ học
-Về ôn lại bài xem trước bài tuần sau
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 13: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
I.Mục tiêu:
- Học sinh kể tên được những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
- Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn trường, khu vệ sinh, nơi được các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
- Giáo dục HS có ý thức giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Hình vẽ SGK trang 28, 29. Phiếu bài tập.
H: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
- Trò chơi: Bắt muỗi
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Các hoạt động:
a) Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ
Kết luận: Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh bệnh tật ....
b) Đóng vai: Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
Kết luận: Không vứt rác bừa bãi,...
3.Củng cố – dặn dò: (3P)
H: Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi
H: Thực hiện trò chơi
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua trò chơi
H: Quan sát tranh SGK trang 28, 29
H: Trao đổi theo nhóm nhỏ,
- Trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng
G: Kết luận
H: Nhắc lại
G: Lần lượt nêu câu hỏi gợi ý
H: Nối tiếp trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Nêu yêu cầu
H: Trao đổi nhóm đôi nghĩ ra tình huống để sắm vai.
- Đại diện nhóm đóng vai tình huống
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
-Nhận xét giờ học
-Về ôn lại bài, xem trước bài tuần sau
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I.Mục tiêu:
- Học sinhànhanj biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được 1 số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống ý thức được những việc trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc do mình và moin người.
- Biết cách ứng xử bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.
- Có ý thức phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Hình vẽ SGK trang 28, 29. Phiếu bài tập.
H: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
- Trả lời câu hỏi
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1P)
2.Nội dung:
a) Những thứ gây ngộ độc
- Biết được 1 số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc
- Phát hiện được 1 số lí do khién chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống.
Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc: thuốc trừ sâu,......
b) Phòng tránh ngộ độc:
- Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người.
Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần: Sắp xếp gọn gàng.... thức ăn không để lẫn...
c) Biết cách xử lí khi người khác hoặc bản thân bị ngộ độc:
- Khi ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu, nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người khác đã ngộ độc thứ gì?
3.Củng cố – dặn dò: (3P)
G: Em đã làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ.
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H: Quan sát tranh 1,2,3 SGK
H: Trao đổi theo nhóm nhỏ, kể tên 1 số thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
- Trình bày trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng
G: Kết luận
H: Nhắc lại
G: HD học sinh quan sát tranh SGK, lần lượt nêu câu hỏi gợi ý
H: Trao đổi nhóm đôi,
- Đại diện nhóm nối tiếp trả lời
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ
G: Kết luận
G: Nêu yêu cầu cho từng nhóm
H: Trao đổi theo nhóm tập ứng xử tình huống khi bản thân bị ngộ độc
- Đại diện các nhóm đóng vai trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng
G: Kết luận
H: Nhắc lại
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
-Nhận xét giờ học
-Về ôn lại bài, xem trước bài tuần sau
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
Tiết 15: TRƯỜNG HỌC
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường mô tả một cách đơn giản, cảnh quan của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân trường, vườn trường).
- Luyện khái niệm quan sát về cơ sở vật chất của trường, một số hoạt động diễn ra trong trường.
- Có thái độ yêu quý, tự hào về trường học của mình.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Hình vẽ SGK trang 32, 33.
- HS: Chuẩn bị trước ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3P)
- Trả lời câu hỏi
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung: 28P
a)Quan sát trường học
MT: Học sinh biết quan sát mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình
Kết luận: Trường học thường có sân... các phòng học
b) Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, như thư viện, phòng hội đồng, phòng truyền thống...
Kết luận: ở trường, học sinh học tập trong các lớp học hay ngoài sân trường, vường trường ngoài ra các em còn đến thư viện để học và mượn sách, đến phòng y tế khám bệnh khi cần thiết
c)Trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch
MT: Biết xử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình
Kết luận: SGV
3,Củng cố – dặn dò: (3P)
G: Các em học ở trường nào?
H: Nêu tên trường của mình (1-2H)
G: Giới thiệu bài mới
G: Cho học sinh đi tham quan trường học tập trung ở cổng trường
H: Quan sát đọc tên trường, địa chỉ của trường đi tham quan lớp học phân biệt từng khối lớp, phòng thư viện, phòng hội đồng...
sân trường, vườn trường... (cả lớp)
G: Yêu cầu học sinh nhận xét
VD: Rộng hay hẹp, ở đó trồng những cây gì?
H: Quan sát, phát biểu
G: Tổng kết buổi tham quan
H: Nói cảnh quan của trường lớp... (4-5H)
H+G: Nhận xét, kết luận
H: Mở sách giáo khoa quan sát tranh ?( cả lớp)
G: Chia nhóm giao việc
H: Thảo luận theo nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi (N2)
Câu hỏi:
-Ngoài các phòng học, trường học của bạn có những phòng nào?
-Nói những hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện?
-Bạn thích phòng nào? Tại sao?
H: Các nhóm quan sát trả lời (5N)
H+G: Nhận xét, đánh giá, kết luận
G: Hướng dẫn học sinh tham gia chơi trò chơi hướng dẫn viên du lịch
G: Phân vai hướng dẫn học sinh nhập vai
H: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trường học của mình
H: 1 em đóng vai làm nhân viên thư viện
H: Lên đóng vai trước lớp (4H)
H+G: Nhận xét, động viên
G: Kết luận
H: Cả lớp hát bài: em yêu trường em
G: Củng cố nội dung bài
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem trước bài 16
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
- Các thành viên trong nhà trường: hiệu trưởng – hiệu phó, giáo viên, các nhân viên và học sinh.
- Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.
-Yêu quý – kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Tranh minh hoạ bài học
- H: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
Hãy mô tả đơn giản về trường em đang học
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung: 26P
a) Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường
Kết luận: Trong trường tiểu học có thầy hiệu trưởng, cô hiệu phó, thầy cô giáo...
b)Thảo luận về các thành viên trong nhà trường mình... biết yêu quý các thành viên đó
- HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quí và đoàn kết các bạn trong trường
c) Trò chơi: Đó là ai?
3. Củng cố, dặn dò: 3P
H: Nói theo ý của mình
G: Nhận xét
G: Giới thiệu bài
G: Nêu yêu cầu cho các nhóm
H: Trao đổi, thảo luận, gắn tấm bìa vào hình cho phù hợp
- Nói về công việc của từng thành viên trong hình, vai trò của họ đối với trường học.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Nêu yêu cầu cho các nhóm
H: Trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi:
- Trong trường có những thành viên nào?
- Họ làm những việc gì?
- Nói về tình cảm, thái độ của bạn đối với các thành viên đó.
- Để tỏ lòng kính yêu .... bạn sẽ làm gì?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. Liên hệ.
G: Nêu tên trò chơi
HD cách chơi, luật chơi, thời gian chơi
H: Thực hiện chơi theo 2 đội
H+G: Nhận xét, động viên.
H: Nhắc lại ND bài học
G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I.Mục tiêu: Sau bài học – học sinh biết:
- Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng tránh ngã khi ở trường.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV: Hình vẽ SGK trang 36, 37.
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5P)
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)
2,Nội dung: (30P)
a) Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân
b) Trò chơi:
- Học sinh có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường
3,Củng cố – dặn dò: (1P)
-Khi chơi xong
G: Các em chơi có vui không? Khi chơi có em nào bị ngã không?
G: Phân tích, ghi tên bài
G: Giới thiệu bài – ghi tên bài
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời
G: Ghi lại các ý kiến đó
H: Thảo luận theo cặp quan sát hình 1 – 2- 3- 4 chỉ hoạt động của các bạn. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
H: Trình bày
H+G: Nhận xét
H: Theo nhóm chơi trò chơi mình chọn
G:? Em thấy trò chơi này như thế nào? Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn không? Em cần lưu ý những gì khi chơi?
H: Nêu ý kiến của mình
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét tiết học
H: Chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- TNXH L2 HKI CKTKN.doc