Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Tuần 17-18

I. Mục tiêu:

Sau bài học h/s biết:

- Kể tên những hoạt động rễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.

- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.

II. Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ trong SGK - Tr. 36, 37

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Tuần 17-18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhóm nêu - Các nhóm khác nghe và nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: GV phát phiếu bài tập cho các nhóm đôi - Yêu cầu h/s điền vào 2 cột dưới đây những hoạt động nên hay không nên để giũ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường: Hoạt động nên tham gia Hoạt động không nên tham gia * Dặn dò: VN thực hành không chơi các trò chơi nguy hiểm Ngày soạn: 25 - 12 - 2005 Ngày giảng 27 tháng 12 năm 2005 Tự nhiên và xã hội ( tăng) Ôn bài phòng tránh té ngã khi ở trường I. Mục tiêu: - HS củng cố hệ thống lại được những hoạt động rễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK - Tr. 36, 37 - VBT tự nhiên và xã hội III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Các trò chơi nào khi chơi hay bị ngã? - Nhận xét, củng cố lại cho h/s 3. Ôn tập * HĐ1: Nhận biết về các HĐ nguy hiểm cần tránh +Yêu cầu h/s: Kể tên những trò chơi dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. +Cách tiến hành: - Hãy kể tên những hoạt động dễ ngây nguy hiểm ở trường? - GV ghi các ý kiến đó lên bảng. - Yêu cầu h/s quan sát sgk: Cho biết những trò chơi nào của các bạn ở trong các hình dể gây nguy hiểm? + Kết luận: Những hoạt động chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây với các cành cây qua cửa sổ trên tầng...rất nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. HĐ3: Lựa chọn trò chơi bổ ích *Yêu cầu h/s: HS có ý thức lựa chọn những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường * Cách tiến hành: -Mỗi nhóm tự chọn 1 trò chơi và tự tỏ chức trò chơi ấy của nhóm mình -Thảo luận: + Các em chơi trò gì? +Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này? + Theo em trò chơi này có gây nguy hiểm cho mình và cho bạn hay không? * HĐ3: HS làm VBT - Yêu cầu h/s làm bài trong VBT 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: Hệ thống toàn bài - Vậy trong tất cả các trò chơi thì trò chơi nào dễ bị ngã nhất? * Dặn dò: VN ôn bài - thực hành tốt - Lớp hát - HS lên bảng nêu - Nhận xét - nhắc lại * HĐ cả lớp - HS nêu các ý kiến ( 1/2 lớp nêu) - HS quan sát sgk - Nêu các hoạt động của từng hình mà hay gây nguy hiểm. - Vài em nhắc lại * Hoạt động nhóm6 - Mỗi nhóm chọn 1 trò chơi và chơi ( trong 10 ph) - Đại diện các nhóm nêu - Các nhóm khác nghe và nhận xét. - HS thực hiện làm bài tập - Chữa bài nhận xét Ngày soạn: 26 - 12 - 2005 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2005 Tự nhiên và xã hội ( tăng) Thực hành phòng tránh té ngã khi ở trường I. Mục tiêu: - Cho h/s thực hành chơi trò chơi để tiếp tục củng cố, hệ thống lại được những hoạt động rễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. II. Đồ dùng dạy học - Sân tập , vệ sinh sạch sẽ. - Một vài dụng cụ phục vụ cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Từ lớp 1 đến giờ các em đã được học những trò chơi nào? - Hệ thống lại. 3. Rèn kĩ năng thực hành: HĐ1: Chơi trò chơi: - Yêu cầu các nhóm nêu tên trò chơi của nhóm mình đã được chuẩn bị ở nhà? - Các nhóm chuẩn bị cho trò chơi của nhóm mình. - Cho h/s chơi trò chơi. HĐ2: Nhận xét - rút ra bài học: - Yêu cầu h/s nhận xét trò chơi của mình thông qua hệ thống câu hỏi: + Trò chơi của nhóm mình là trò chơi gì? + Để chơi được trò chơi ấy cần mấy người ? + Cần những dụng cụ gì? + Luật chơi như thế nào? + Trò chơi này có hay bị ngã không ? + Khi chơi trò này để phòng tránh ngã ta phải chú ý gì? + Để phòng tránh bị ngã ta nên chơi những trò chơi gì? 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Để phòng tránh ngã ở trường ta phải chú ý những gì? * Dặn dò: VN thực hành không chơi những trò chơi nguy hiểm. - Lớp hát. - HS nêu, nhận xét * HĐ nhóm 10 - Các nhóm nêu trò chơi của mình - Các nhóm thực hiện - Chơi trò chơi * HĐ cả lớp: - Nhận xét trò chơi vừa chơi - HS nêu ( Từng nhóm nêu) - HS nêu- bổ sung - HS nêu - nhận xét - VN thực hành tốt. Tuần 18 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 18 Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp I. Mục tiêu: Sau bài học, h/s có thể: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp; - Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập; - Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như: Quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.... - Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong sgk trang 38, 39 - Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước... III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Phải làm gì để phòng tránh ngã khi ở trường? 3. Bài mới: HĐ1: Quan sát theo cặp *Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ cho trường hoch sạch, đẹp. * Cách tiến hành: - HD h/s quan sát các hình trang 38-39 và trả lới các câu hỏi sau: + Các bạn trong từng hình đang làm gì? +Các bạn đang sử dụng những dụng cụ gì? + Việc đó có tác dụng gì? - Yêu cầu một số h/s lên trả lời trước lớp - Yêu cầu h/s liên hệ thực tế với các câu hỏi sau: + Trên sân trường và xung quanh lớp học sạch hay bẩn? +Trường cò nhiều cây xanh không? + Khu vệ sinh đặt ở đâu? + Trường mình fđã sạch đẹp chưa? + Làm thế nào để giữ cho trường lớp sạch đẹp? + Em đã làm gì để giữ cho trường lớp sạch đẹp? - Kết luận: HĐ2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học * Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh trường lớp học. * Cách tiến hành: - Yêu cầu h/s làm vệ sinh theo nhóm: - Phân công công việc cho mỗi nhóm - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ cho phù hợp với từng công việc. - Các nhóm thực hiện nhừng công việc mình được phân công N1: Vệ snh lớp học. N2: Nhặt rác ở sân trường N3: Tưới các bồn cây cảnh trước lớp - Tổ chức cho h/s đi xem thành quả lao động của các bạn. - Yêu cầu lớp đánh giá công việc nhóm mình nhóm ban. - Tuyên dương những nhóm làm tốt. 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Muốn cho lớp học sạch, đẹp ta phải làm gì? * Dặn dò: VN thực hành vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. - Lớp hát - HS lên bảng nêu, lớp nhận xét bổ sung bài cho bạn * HĐ nhóm đôi - HS quan sát sgk và thảo luận trong từng cặp trả lời các câu hỏi - Các cặp thực hiện: - Đại diện các cặp lên trình bày - Các cặp liên hệ ở trường mình - Các cặp nêu - Lớp bổ sung. - Vài em nhắc lại * HĐ theo nhóm( mỗi nhóm là một tổ) - Các tổ nghe phân công công việc - Các tổ thực hiện - HS đi xem các thành quả của mình và của bạn. - Nhận xét. - HS nêu, nhận xét. - VN thực hành tốt. Ngày soạn: Ngày giảng: Tự nhiên và xã hội( tăng) Vệ sinh lớp học sạch đẹp I. Mục tiêu: - Biết vệ sinh lớp học sạch, đẹp; - Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như: Quét lớp, quét sân trường, - Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số dụng cụ như: Khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước... III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Muốn giữ cho lớp học sạch đẹp ta phải làm gì? 3. Bài mới: Vệ sinh lớp học * Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh trường lớp học. * Cách tiến hành: - Yêu cầu h/s làm vệ sinh theo nhóm: - Phân công công việc cho mỗi nhóm - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ cho phù hợp với từng công việc. - Các nhóm thực hiện nhừng công việc mình được phân công N1: Vệ snh lớp học. N2: Nhặt rác ở sân trường N3: Cọ rửa cốc ca, giá để nước, cọ chậu, giặt khăn lau tay - Tổ chức cho h/s đi xem thành quả lao động của các bạn. - Yêu cầu lớp đánh giá công việc nhóm mình nhóm ban. 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhận xét các nhóm vệ sinh: - Tuyên dương các nhóm thực hiện tốt - Phê bình em nào ý thức chưa tốt * Dặn dò: VN thực hành vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. - Lớp hát - HS lên bảng nêu, lớp nhận xét bổ sung bài cho bạn * HĐ theo nhóm( mỗi nhóm là một tổ) - Các tổ nghe phân công công việc - Các tổ thực hiện - HS đi xem các thành quả của mình và của bạn. - Nhận xét. - HS nêu, nhận xét. - VN thực hành tốt. Ngày soạn: Ngày giảng: Tự nhiên và xã hội ( tăng) Chăm sóc vệ sinh bồn hoa cây cảnh I. Mục tiêu: - Biết vệ chăm sóc vệ sinh bồn hoa cây cảnh ở sân trường - Làm một số công việc đơn giản để giữ các bồn hoa sạch, đẹp như: Lau cọ bồn cây, nhặt cỏ và rác trong bồn cây, cắt tỉa những lá úa vàng, tưới nước.... - Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số dụng cụ như: Khẩu trang, rẻ lau, xén xáo đất, hót rác, gáo múc nước...Xô chậu III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: * Muốn cho cây cảnh lên xanh tốt ta phải làm gì? 3. Bài mới: Vệ sinh chăm sóc bồn hoa cây cảnh. * Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh bồn hoa cây cảnh * Cách tiến hành: - Yêu cầu h/s làm vệ sinh theo nhóm: - Phân công công việc cho mỗi nhóm - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ cho phù hợp với từng công việc. - Các nhóm thực hiện nhừng công việc mình được phân công N1: Vệ sinh bồn hoa, lau cọ xung quanh bồn. N2: Cắt tỉa những lá úa vàng. N3: Dùng xén xáo đất xung quanh gốc cây và hót rác. N4: Tưới cây - Tổ chức cho h/s đi xem thành quả lao động của các bạn. - Yêu cầu lớp đánh giá công việc nhóm mình nhóm ban. 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhận xét: - Tuyên dương các em ý thức tốt - Phê bình em nào ý thức chưa tốt * Dặn dò: VN thực hành vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, chăm sóc cây cảnh nhà mình. - Lớp hát - HS lên bảng nêu, lớp nhận xét bổ sung bài cho bạn * HĐ theo nhóm: - Các tổ nghe phân công công việc - Các tổ thực hiện - HS đi xem các thành quả của mình và của bạn. - Nhận xét. - HS nêu, nhận xét. - VN thực hành tốt.

File đính kèm:

  • docT17-18.DOC
Giáo án liên quan