Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Kì 1 Trường Tiểu Học Tân Đoàn

I- Mục tiêu:

Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể; Hiểu được sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được; Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh. Tạo hứng thú cho học sinh.

II- Đồ dùng dạy học:

Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ-xương).

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 Kì 1 Trường Tiểu Học Tân Đoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Tuần 13 Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được những lợi ích và công việc cần làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Thực hiện giữ gìn vệ sinh xung quanh khu nhà ở như: Sân, vườn, khu vệ sinh, nhà tắm… - Nói và thực hiện giữ vệ sinh xung quanh nhà ở cùng các thành viên trong gia đình. II- Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong SGK trang 28, 29; phấn màu, bút dạ bảng, giấy A3. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Hoạt động 1: - Làm việc với SGK. - Gv chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: Mọi người đang làm gì?làm thế nhằm mục đích gì? - Gv yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận. - Gv hỏi : Mọi người trong bức tranh sống ở nơi nào? - Gv nhận xét -sửa sai. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm. Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì? - Gv nhận xét – bổ sung. - Gv kết luận : Để giữ sạch môi trường xung quanh em làm … - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Gv dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs chia nhóm thảo luận theo 5 hình trong SGK. - Hs đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Hs trả lời – hs nhận xét -Hs nhắc lại kết luận. - Hs chia nhóm thảo luận . - Hs đại diện hs trả lời. - Hs liên hệ thực tế bản thân đã giữ môi trường xung quanh … - Hs nhận xét bổ sung. - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Tuần 14 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I- Mục tiêu: Giúp HS: - Học sinh nhận biết được 1 số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé. - Biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bị ngộ độc. - Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn, uống. II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 30, 31; 1 vài vỏ thuốc tây; phấn màu, bút dạ bảng. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nói tên các thứ có thể gây ngộ độc cho người? - Gv yêu cầu các nhóm trình bày . - GV tổng kết ý kiến hs. * Thảo luận nhóm đôi. - Gv yêu cầu hs thảo luận theo nội dung hình 1, H2, H3. - Gv tổng kết ý kiến hs. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc. - Gv hướng dẫn hs quan sát H4, H5, H6 nối rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì? - Gv nhận xét- bổ sung. - Gv kết luận: - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Gv dặn hs về học bài. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Hs nhận xét- bổ sung. - Hs chia nhóm đôi, thảo luận theo nội dung H1, H2, H3. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs nhắc lại kết luận. - Hs chia thành 4 nhóm. - Hs thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Tuần 15 Thứ tư ngày 02 tháng 12 năm 2009 Bài 15: Trường học I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết trường học có nhiều phòng học và các hoạt động thường diễn ra ở lớp học. - Tên, địa chỉ của trường, ý nghĩa của tên trường (nếu có). - Giáo dục hs biết yêu quý, giữ gìn và làm đẹp ngôi trường. II- Đồ dùng dạy học: ảnh trong SGK trang 32, 33. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Hoạt động 1: Tham quan trường học - Gv tổ chức cho hs quan sát trường học, nêu tên và địa chỉ của trường. * Tổng kết buổi tham quan. Chúng ta vừa tìm hiểu nhưng gì về trường? - Gv yêu cầu hs nói về quang cảnh của trường. - Gv tổng kết ý kiến hs và kết luận. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Gv yêu cầu hs quan sát tranh trang 33, thảo luận theo cặp. + Cảnh bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? Bạn hs đang làm gì? - Tranh 2: tương tự. - Gv tổng kết ý kiến hs. Gv kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”. - Gv cho hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu về trường mình. - Gv biểu dương hs làm tốt. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs quan sát trường học. - Hs vừa tham quan vừa ghi vào phiếu. - Hs tổng kết phiếu học tập. - Đại diện hs trả lời. - Hs quan sát-bổ sung. - Hs tả quang cảnh của trường. - Hs trả lời-nhận xét bổ sung. - Hs nhắc lại kết luận. - Hs quan sát tranh trang 33-SGK và trả lời câu hỏi. - Hs trả lời câu hỏi. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về trường mình. - Hs nhận xét bổ sung. - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Tuần 16 Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009 Bài 16: Các thành viên trong nhà trường I- Mục tiêu: Giúp HS: - Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, cô tổng phụ trách, GV, các nhân viên khác và HS. - Biết được công việc của từng thành viên và vai trò của họ đối với trường học. - Biết yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 33, 34; 1 số tấm bìa ghi tên các thành viên trong trường. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. - Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang 34, 35. - Gv hỏi: + Bức tranh vẽ ai? người đó có vai trò gì?. … - Gv tổng kết ý kiến hs. - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường. - Gv đưa hệ thống câu hỏi để hs thảo luận nhóm. - Gv nhận xét bổ sung. - Gv kết luận * Hoạt động 3: Trò chơi “Đó là ai”. - Gv hướng dẫn hs cách chơi. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs chia nhóm, quan sát tranh và thảo luận. Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp. - Đại diện hs trình bày trước lớp, nói về công việc của từng thành viên và vai trò của họ. + Tranh 1: Cô hiệu trưởng là người quản lý, lãnh đạo nhà trường. … - Hs nhận xét bổ sung. - Hs chia nhóm thảo luận. - Hs hỏi và trả lời trong nhóm. - 1 số nhóm trình bày trước lớp. - Hs nhận xét bổ sung. - Hs chơi trò chơi: Đó là ai. - Hs đọc phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau. Tuần 17 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 Bài 17: Phòng tránh té ngã khi ở trường I- Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân cũng như người khác ở trường. - Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh té ngã khi ở trường. II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh. - Gv yêu cầu hs kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. - Gv cho hs quan sát hình 1,2,3,4 trang 36, 37 và thảo luận theo nhóm đôi. - Gv kết luận. *Hoạt động 2: Chọn trò chơi bổ ích. - Gv chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 trò chơi, yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi. + Nhóm em chơi trò gì? Có tác dụng gì?… - Gv kết luận * Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập. - Gv chia nhóm và phát phiếu. + Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường? - Gv liên hệ thực tế. - Gv đọc phần ghi nhớ. 3- Củng cố dặn dò. - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs kể những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. - Hs quan sát tranh, chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm và hậu quả xấu có thể xảy ra. - Đại diện các nhóm trình bày. - Hs nhắc lại kết luận. - Hs chia nhóm, chọn và chơi trò chơi theo nhóm. - Hs thảo luận trả lời câu hỏi. - Hs nhận xét, bổ sung. - Hs chia nhóm, làm phiếu. - Hs trả lời. - Hs liên hệ thực tế. - Hs nêu phần ghi nhớ. - Học sinh ghi bài Tuần 18 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Bài 18: thực hành giữ trường học sạch đẹp I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. - Tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. - Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào các hoạt động làm cho trường học sạch đẹp. II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 38, 39; 1 số dụng cụ như khẩu trang, chổi, xẻng… III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ bài trước? 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài. 2.2- Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường sạch đẹp. - Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang 38, 39 và trả lời câu hỏi. + Trên sân trường và xung quanh trường sạch hay bẩn? + Trường có nhiều cây xanh không? cây có tốt không?… - Gv kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học. - Gv phân công công việc cho các nhóm với dụng cụ phù hợp. - Gv hướng dẫn. - Gv tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá. - Gv biểu dương nhóm, cá nhân làm tốt. - Gv kết luận 3- Củng cố dặn dò. - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. 3’ 30’ 2’ - Hs trả lời. - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Hs nhận xét bổ sung. - Hs liên hệ thực tế trường mình có sạch không, có nhiều cây xanh không?… - Hs chia nhóm và làm vệ sinh theo nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả. - Các nhóm quan sát đánh giá. - Học sinh ghi bài - Hs chuẩn bị giờ sau.

File đính kèm:

  • docTNXH ki 1.doc
Giáo án liên quan