I. Mục tiêu:
* Sau khi học bài xong:
+ HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
+ HS hiểu nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể hoạt động được. Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa SGK. Bảng phụ. VBT
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 2 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho hs sưu tầm tranh ảnh trước ở nhà và đem đến lớp nói theo tranh.
- GV cho HS nói theo nhóm tranh.
HĐ3: Vẽ tranh?
- GV HD HS có thể vễ đề tài chợ. UBNN,
trường học, nhà văn hoá…
- Cho HS vẽ
- GV quan sát uốn nắn.
- 2 HS lên bảng chỉ và trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày Kquả.
- HS NX, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kquả.
- HS khác nhận xét bổ xung
- HS chơi theo nhóm.
- Nhóm nào Vẽ nhanh trong thời gian quy định nhanh nhất nhóm ấy thắng cuộc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
C. củng cố, dặn dò. (3')
- GDBVMT: Để gắn bó và yêu quê hương.Chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- C/B bài "Cây sống ở đâu?”
Tự nhiên xã hội
Tiết 24: Cây sống ở đâu?
I.Mục tiêu:
- HS biết cây có thể sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước.
- GDBVMT:HS thích sưu tầm , chăm sócvà bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ,bút dạ, phiếu BT. Tranh SGK T. 52, 53.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu;
A. Bài cũ (5')
- 2 HS lên bảng : Tại sao phải an toàn khi tham gia giao thông?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.
2. Giảng bài:
HĐ1:(10) Làm việc với sách giáo khoa.
- HS quan sát cây cối trong từng hình
? Cây có thể sốn ở đâu?.
=> KL: Cây có thể sống được ở khắp nơi: Trên cạn dưới nước.
HĐ 2: (10') Nói về cuộc sống ở địa phương.
- Cho hs sưu tầm tranh ảnh trước ở nhà và đem đến lớp nói theo tranh.
- Chia nhóm và phân ra từng nhóm cây sống trên cận có nhốm cây nào? cây sống dưới nước có nhóm cây nào?
HĐ3: Tổ chức trò chơi: ( 7’)
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Dán tranh các cây vào các nhóm trên cạn, nhóm cây sống dưới nước.
- Tổ nào dán đúng tổ ấy chiến thắng.
- 2 HS lên bảng chỉ và trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
-HS làm việc theo cặp
- HS trình bày Kquả.
- HS NX, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kquả.
- HS khác nhận xét bổ xung
- HS chơi theo nhóm.
- Nhóm nào dán nhanh trong thời gian quy định nhanh nhất nhóm ấy thắng cuộc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
C. củng cố, dặn dò. (3')
- GDBVMT: Biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
- Nhận xét giờ học.
- C/B bài " Một số loài cây sống trên cạn”
Tự nhiên xã hội
Tiết 9: đề phòng bệnh giun
I . Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu giun thường sống ở ruột người và 1 số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
- Chúng ta thường bị nhiễm giun qua con đường thức ăn, nước uống.
- Thực hiện được 3 điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
II . Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, tranh phóng to 1 số loại giun.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. KTBC
? ăn uống ntn là ăn uống sạch sẽ?
? ăn uống sạch sẽ có ích lợi gì?
- GV Nhận xét - đánh giá.
B Bài mới:
* GTB: Khởi động:
- HS hát đồng thanh bài : Con cò
? Trong bài hát ấy, chú cò bị làm sao?
? Tại sao chú cò bị đau bụng?
* GV vào bài mới
a. HĐ 1: Tìm hiểu về bệnh giun.
-GV cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi :
? Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun
? Giun trường sống ở đâu trong cơ thể?
- Y/c các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung
b. HĐ 2: Các con đường lây nhiễm giun:
- Treo tranh vẽ về: “ Các con đường giun chui vào cơ thể”
- Y/c đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.
c. HĐ 3: Đề phòng bệnh giun:
GV y/c HS mở SGK/ 21 quan sát và giải thích
? Các bạn làm như thế để làm gì?
? Ngoài việc giữ chân tay sạch sẽ, với thức ăn, đồ uống ta có phải giữ vệ sinh không?
? Giữ vệ sinh như thế nào?
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: VN kể lại cho người thân nghe các nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Chú cò bị đau bụng.
- Vì chú ăn quả xanh, uống nước lã
- Đau bụng, buồn nôn...
- Sống ở ruột người
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Hình 2: Rửa tay trước khi ăn
- Hình 3 : Cắt móng tay
- Có
- ăn chín, uống sôi
+ Để đề phòng bệnh giun, cần giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn, sau khi đại tiện, cắt móng tay…
Tự nhiên và xã hội:
ôn tập: con người và sức khỏe
I . Mục tiêu:
- Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa đã được học.
- Nhớ lại và khắc sâu 1số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
II . Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK ( nếu có ).
- Phiếu bài tập, câu hỏi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. KTBC
* Trò chơi: Thi ai nói nhanh
- 5HS tham gia chơi
B Bài mới:
* GTB
a. HĐ 1: Nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Trò chơi
+ GV chia 4 đội chơi: Mỗi đội cử 1 bạn lên thực hiện 1-3 động tác.
- GV cùng HS quan sát xem đội nào trả lời được nhiều câu hỏi đúng thì đội đó thắng.
b. HĐ 2: Thi tìm hiểu con người và sức khỏe.
- GV chuẩn bị câu hỏi:
Mỗi tổ cử 3 đại diện tham gia chơi
- 12 HS bốc thăm trả lời câu hỏi ( mỗi em 1 câu )
- Mỗi tổ cử 1 đại diện làm giám khảo đánh giá kết quả của cá nhân
- Cá nhân nào có điểm cao nhất là thắng cuộc
c. Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập
- GV phát phiếu
- HS làm bài tập
- GV thu bài – chấm điểm.
d.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
- Nói nhanh, đúng tên bài hát đã học về chủ đề con người và sức khỏe
* Trò chơi: Con voi
“ Trông kìa xa kia có cái con chi to ghê. Vuông vuông giống như xe hơi, lăn lăn bánh xe đi chơi. A thì ra con voi. Vậy mà tôi nghĩ ngợi hoài. Đằng sau có 1 cái đuôi trên đầu.
* Câu hỏi:
1. Nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể? Để cơ quan vận động phát triển tốt, bạn cần làm gì?
2. Nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?
3. Nêu tên các cơ quan tiêu hóa?
4. Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hóa ntn>
5. Một ngày bạn ăn mấy bữa? Đó là những bữa nào?
1. Sắp xếp thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Thực quản, hậu môm, dạ dày, ruột non, ruột già.
…….->…….->..…..->..…..->..…..->…….
2. Nêu 3 cách đề phòng bệnh giun
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 11: gia đình
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được công việc thường ngày trong gia đình ( lúc làm việc, lúc nghỉ ngơi )
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm những việc nhà tùy theo sức của mình.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK phóng to/ 24, 25 ( Nếu có ), 1 tờ giấy A4, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* GTB. Khởi động:
- HS hát các bài hát về gia đình
? Những bài hát mà các em vừa trình bày có ý nghĩa gì? Nói về những ai?
a. HĐ 1: Thảo luận nhóm.
- Y/c các nhóm thảo luận ghi vào giấy có sẵn bảng sau:
- Y/c các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung
b. HĐ 2: Làm việc với SGK theo nhóm:
- Y/c HS thảo luận nhóm và nói việc làm của từng người trong gia đình Mai
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả
c.HĐ 3: Thi đua giữa các nhóm:
- Y/c các nhóm quan sát tranh thảo luận để nói về những hoạt động của từng người trong gia đình Mai những lúc nghỉ ngơi
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả - nhận xét
? Trong gia đình em những lúc nghỉ ngơi các thành viên thường làm những việc gì?
? Vào những ngày nghỉ hoặc dịp lễ tết…em thường được bố mẹ cho đi đâu?
HĐ 4: Giới thiệu về gia đình em
- Gọi 5 HS xung phong lên giới thiệu về gia đình mình, t/c của mình với gia đình
- GV khen HS chơi
? Là 1 HS, là 1 người con trong gia đình em có trách nhiệm gì để xây dựng gia đình?
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: VN tích cực tham gia công việc GĐ.
- Cả nhà thương nhau ( Phạm Văn Minh ); Ba ngọn nến ( Ngọc Lễ )
- Nói về con cái và ca ngợi về tình cảm gia đình
Kể những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn:
Việc làm
hàng
ngày của
Ông bà
Bố mẹ
Anh chị
Bạn
- Ông tưới cây, mẹ đón Mai, mẹ nấu cơm, Mai nhặt rau, bố sửa quạt
- Mỗi người trong gia đình có việc làm phù hợp với mình. Đó cũng chính là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình.
- Chơi công viên, siêu thị,…
- Mỗi người đều có 1 gia đình. Mỗi thành viên trong gia đình đều có những công việc phù hợp với mọi người và mọi người đều có trách nhiệm tham gia góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc.
Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình đều có kế hoạch nghỉ ngơi như: họp mặt, đi chơi…
Tự nhiên và xã hội
Tiết 12: đồ dùng trong gia đình
I. Mục tiêu:
- HS kể được tên, nêu được công dụng của các đồ dùng thông thường trong nhà.
- Biết phân biệt loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
- Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng, có ý thức cẩn thận ngăn nắp, gọn gàng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Â.KTBC
? Để GV luôn vui vẻ, hòa thuận mỗi thành viên phải có trách nhiệm gì?
B Bài mới:
* GTB
a. HĐ 1: Thảo luận nhóm
- Y/c HS quan sát H1,2,3 trong SGK và thảo luận rồi ghi kết quả vào phiếu
? Kể tên các đồ dùng trong gia đình và nêu ích lợi của chúng?
b. Hoạt động 2 Phân loại các đồ dùng
- HS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập:
Sắp xếp các đồ dùng dựa vào vật liệu làm ra chúng
- Y/c báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung
c.Hoạt động 3 Trò chơi đoán tên đồ vật
- Cử 2 đội chơi, mỗi đội 5em
- 1 đội nói lợi ích của vật dụng - đội kia phải nêu tên vật đó
- HS chơi thử
- HS chơi thật
d. Hoạt động 4: Bảo quản giữ gìn đồ dùng trong gia đình:
- Thảo luận cặp đội
- Y/c làm việc với SGK và TLCH
- Thảo luận lớp
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
-Làm tròn trách nhiệm của mình: làm tốt công việc phù hợp , được phân công
Tên đồ dùng trong gia đình
ích lợi
-H1: bàn, mắc áo , giá sách
-H2: tủ lạnh, bếp ga, chảo, bàn, lồng bàn,…
-H3: lọ hoa, nồi cơm điện, ghế, đồng hồ,…
VD: rổ, rá, cối, giường, chăn,màn,xô, chậu,
Đồ dùng trong gia đình
Gỗ
Nhựa
Sứ
SD điện
Bàn
Ghế
Tủ
Hòm
Ghể
Rổ, rá
Bát
Cốc
chén
lọ hoa
bát
Ti vi
Quạt
Nồi cơm
- Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình chúng ta cần biết cách bảo quản, lau chùi. Thường xuyên xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng cẩn thận đảm bảo an toàn.
-
File đính kèm:
- Giao an Tu nhien va xa hoi.doc