Giáo án Tự chọn Toán 6 - Học kỳ II

A. MỤC TIÊU

- Ôn tập lại khái niệm về bội và ước của một số nguyên và tính chất của nó.

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

- Thực hiện một số bài tập tổng hợp.

B. NỘI DUNG

I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:

Câu 1: Nhắc lại khái niệm bội và ước của một số nguyên.

Câu 2: Nêu tính chất bội và ước của một số nguyên.

Câu 3: Em có nhận xét gì xề bội và ước của các số 0, 1, -1?

 

docx15 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 6 - Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n (-4) – (-7) = (-4) + 7 = 3 c/ Sai, chẳng hạn (-4).3 = -12 d/ Đúng Bài 2: Tính các tổng sau: a/ [25 + (-15)] + (-29); b/ 512 – (-88) – 400 – 125; c/ -(310) + (-210) – 907 + 107; d/ 2004 – 1975 –2000 + 2005 Hướng dẫn a/ -19 b/ 75 c/ -700 d/ 34 Bài 3. Tính giá strị của biểu thức A = -1500 - {53. 23 – 11.[72 – 5.23 + 8(112 – 121)]}. (-2) Hướng dẫn A = 302 Chủ đề 2: PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU A. MỤC TIÊU - Học ôn tập khái niệm phân số, định nghĩa hai phân số bằnh nhau. - Luyện tập viết phân số theo điều kiện cho trước, tìm hai phân số bằng nhau - Rèn luyện kỹ năng tính toán. B. NỘI DUNG Bài 1: Định nghĩa hai phân số bằng nhau. Cho VD? Bài 2: Dùng hai trong ba số sau 2, 3, 5 để viết thành phân số (tử số và mấu số khác nhau) Hướng dẫn Có các phân số: Bài 3: 1/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số? a/ b/ 2/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên: a/ b/ 3/ Tìm số nguyên x để các phân số sau là số nguyên: a/ b/ Hướng dẫn 1/ a/ b/ 2/ a/ Z khi và chỉ khi a + 1 = 3k (k Z). Vậy a = 3k – 1 (k Z) b/ Z khi và chỉ khi a - 2 = 5k (k Z). Vậy a = 5k +2 (k Z) 3/ Z khi và chỉ khi x – 1 là ước của 13. Các ước của 13 là 1; -1; 13; -13 x - 1 -1 1 -13 13 x 0 2 -12 14 Suy ra: b/ = Z khi và chỉ khi x – 2 là ước của 5. x - 2 -1 1 -5 5 x 1 3 -3 7 Bài 4: Tìm x biết: a/ b/ c/ d/ e/ Hướng dẫn a/ b/ c/ d/ e/ =================== Chủ đề 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ - RÚT GỌN PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU - HS được ôn tập về tính chất cơ bản của phân số - Luyện tập kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản của phân số để thực hiện các bài tập rút gọn, chứng minh. Biết tìm phân số tối giản. - Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lí. B. NỘI DUNG I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số. Câu 2: Nêu cách rút gọn phân số. áp dụng rút gọn phân số Câu 3: Thế nào là phân số tối giản? Cho VD 2 phân số tối giản, 2 phân số chưa tối giản. II. Bài tập Bài 1: 1/ Chứng tỏ rằng các phân số sau đây bằng nhau: a/ ; và b/ ; và 2/ Tìm phân số bằng phân số và biết rằng hiệu của mẫu và tử của nó bằng 6. Hướng dẫn 1/ a/ Ta có: = = b/ Tương tự 2/ Gọi phân số cần tìm có dạng (x-6), theo đề bài thì = Từ đó suy ra x = 33, phân số cần tìm là Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông a/ b/ Hướng dẫn a/ b/ Bài 3. Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau: a/ ; b/ Hướng dẫn a/ ; b/ HS giải tương tự Bài 4. Rút gọn các phân số sau: Hướng dẫn Rút gọn các phân số sau: a/ b/ c/ Hướng dẫn a/ b/ c/ Bài 5. Tổng của tử và mẫu của phân số bằng 4812. Sau khi rút gọn phân số đó ta được phân số . Hãy tìm phân số chưa rút gọn. Hướng dẫn Tổng số phần bằng nhau là 12 Tổng của tử và mẫu bằng 4812 Do đó: tử số bằng 4811:12.5 = 2005 Mẫu số bằng 4812:12.7 = 2807. Vậy phân số cần tìm là Bài 6. Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số 14 đơn vị. Sau khi rút gọn phân số đó ta được . Hãy tìm phân số ban đầu. Hiệu số phần của mẫu và tử là 1000 – 993 = 7 Do đó tử số là (14:7).993 = 1986 Mẫu số là (14:7).1000 = 2000 Vạy phân số ban đầu là Chủ đề 4: QUY ĐỒNG MẪU PHÂN SỐ - SO SÁNH PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU - Ôn tập về các bước quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số. - Ôn tập về so sánh hai phân số - Rèn luyện HS ý thức làm việc theo quy trình, thực hiện đúng, đầy đủ các bước quy đồng, rèn kỹ năng tính toán, rút gọn và so sánh phân số. B. NỘI DUNG I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số có mẫu số dương? Câu 2: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu. AD so sánh hai phân số và Câu 3: Nêu cách so sánh hai phân số không cùng mẫu. AD so sánh: và ; và Câu 4: Thế nào là phân số âm, phân số dương? Cho VD. II. Bài toán Bài 1: a/ Quy đồng mẫu các phân số sau: b/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau: Hướng dẫn a/ 38 = 2.19; 12 = 22.3 BCNN(2, 3, 38, 12) = 22. 3. 19 = 228 b/ BCNN(10, 40, 200) = 23. 52 = 200 Bài 2: Các phân số sau có bằng nhau hay không? a/ và ; b/ và c/ và d/ và Hướng dẫn - Có thể so sánh theo định nghĩa hai phân số bằng nhau hoặc quy đồng cùng mẫu rồi so sánh - Kết quả: a/ = ; b/ = c/ > d/ > Bài 3: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số: a/ và b/ và Hướng dẫn = ; = b/ ; Bài 4: Tìm tất cả các phân số có tử số là 15 lớn hơn và nhỏ hơn Hướng dẫn Gọi phân số phải tìm là (a ), theo đề bài ta có . Quy đồng tử số ta được Vậy ta được các phân số cần tìm là ; ; ; ; ; ; ; ; ; Bài 5: Tìm tất cả các phân số có mẫu số là 12 lớn hơn và nhỏ hơn Hướng dẫn Cách thực hiện tương tự Ta được các phân số cần tìm là ; ;; Bài 6: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự a/ Tămg dần: b/ Giảm dần: Hướng dẫn a/ ĐS: b/ Chủ đề 5: CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU - Ôn tập về phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ phân số. Biết áp dụng các tính chất của phép cộng, trừ phân số vào việc giải bài tập. - áp dụng vào việc giải các bài tập thực tế B. NỘI DUNG I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu. AD tính Câu 2: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện thế nào? Câu 3 Phép cộng hai phân số có những tính chất cơ bản nào? Câu 4: Thế nào là hai số đối nhau? Cho VD hai số đối nhau. Câu 5: Muốn thực hiện phép trừ phân số ta thực hiện thế nào? II. Bài tập Bài 1: Cộng các phân số sau: a/ b/ c/ d/ Hướng dẫn ĐS: a/ b/ c/ d/ Bài 2: Tìm x biết: a/ b/ c/ Hướng dẫn ĐS: a/ b/ c/ Bài 3: Cho và So sánh A và B Hướng dẫn Hai phân số có từ số bằng nhau, 102005 +1 10 B Từ đó suy ra A > B Bài 4: Có 9 quả cam chia cho 12 người. Làm cách nào mà không phải cắt bất kỳ quả nào thành 12 phần bằng nhau? Hướng dẫn - Lấu 6 quả cam cắt mỗi quả thành 2 phần bằng nhau, mỗi người được quả. Còn lại 3 quả cắt làm 4 phần bằng nhau, mỗi người được quả. Như vạy 9 quả cam chia đều cho 12 người, mỗi người được (quả). Chú ý 9 quả cam chia đều cho 12 người thì mỗi người được 9/12 = quả nên ta có cách chia như trên. Bài 5: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: Hướng dẫn Bài 6: Tính theo cách hợp lí: a/ b/ Hướng dẫn a/ b/ Bài 8: Tính: a/ b/ ĐS: a/ b/ Bài 9: Tìm x, biết: a/ b/ c/ d/ ĐS: a/ b/ c/ d/ Bài 10: Tính tổng các phân số sau: a/ b/ Hướng dẫn a/ GV hướng dẫn chứng minh công thức sau: HD: Quy đồng mẫu VT, rút gọn được VP. Từ công thức trên ta thấy, cần phân tích bài toán như sau: b/ Đặt B = Ta có 2B = Suy ra B = Chủ đề 6: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện phép nhân và phép chia phân số. - Nắm được tính chất của phép nhân và phép chia phân số. áp dụng vào việc giải bài tập cụ thể. - Ôn tập về số nghịch đảo, rút gọn phân số - Rèn kỹ năng làm toán nhân, chia phân số. B. NỘI DUNG I. Câu hỏi ôn tập lý thuyết Câu 1: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD Câu 2: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào? Câu 3: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD. Câu 4. Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào? II. Bài toán Bài 1: Thực hiện phép nhân sau: a/ b/ c/ d/ Hướng dẫn ĐS: a/ b/ c/ d/ Bài 2: Tìm x, biết: a/ x - = b/ c/ d/ Hướng dẫn a/ x - = b/ c/ d/ Bài 3: Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6 số HS khá, số HS Tb bằng 1/5 tổng số HS giỏi và khá. Tìm số HS của mỗi loại. Hướng dẫn Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x, số học sinh trung bình là (x + 6x). Mà lớp có 42 học sinh nên ta có: Từ đó suy ra x = 5 (HS) Vậy số HS giỏi là 5 học sinh. Số học sinh khá là 5.6 = 30 (học sinh) Sáô học sinh trung bình là (5 + 30):5 = 7 (HS) Bài 4: Tính giá trị của cắc biểu thức sau bằng cach tính nhanh nhất: a/ b/ c/ Hướng dẫn a/ b/ c/ Bài 5: Tìm các tích sau: a/ b/ Hướng dẫn a/ b/ Bài 6: Tính nhẩm a/ b. c/ d/ Bài 7: Tính gí trị các biểu thức A, B, C rồi tìm số nghịch đảo của chúng. a/ A = b/ B = c/ C = Hướng dẫn a/ A = nên số nghịch đảo của A là 2003 b/ B = nên số nghịc đảo cảu B là c/ C = nên số nghịch đảo của C là Bài 8: Thực hiện phép tính chia sau: a/ ; b/ c/ d/ Bài 9: Tìm x biết: a/ b/ c/ Hướng dẫn a/ b/ c/ Bài 15: Đồng hồ chỉ 6 giờ. Hỏi sau bao lâu kim phút và kim giờ lại gặp nhau? Hướng dẫn Lúc 6 giờ hai kim giờ và phút cách nhau 1/ 2 vòng tròn. Vận tốc của kim phút là: (vòng/h) Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là: 1- = (vòng/h) Vậy thời gian hai kim gặp nhau là: = (giờ) Chủ đề 7: HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM A. MỤC TIÊU - Ôn tập về hỗn số, số thập phân, phân số thập phân, phần trăm - Học sinh biết viết một phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. - Làm quen với các bài toán thực tế B. NỘI DUNG Bài tập Bài 1: 1/ Viết các phân số sau đây dưới dạng hỗn số: 2/ Viết các hỗn số sau đây dưới dạng phân số: 3/ So sánh các hỗn số sau: và ; và ; và Hướng dẫn: 1/ 2/ 3/ Muốn so sánh hai hỗn số có hai cách: - Viết các hỗn số dưới dạng phân số, hỗn số có phân số lớn hơn thì lớn hơn - So sánh hai phần nguyên: + Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu hai phần nguyên bằng nhau thì so sánh hai phân số đi kèm, hỗn số có phân số đi kèm lớn hơn thì lớn hơn. ở bài này ta sử dụng cách hai thì ngắn gọn hơn: ( do 4 > 3), (do , hai phân số có cùng tử số phân số nsò có mssũ nhỏ hơn thì lớn hơn). Bài 2: Tìm 5 phân số có mẫu là 5, lớn hơn 1/5 và nhỏ hơn . Hướng dẫn: Bài 3: Tổng tiền lương của bác công nhân A, B, C là 2.500.000 đ. Biết 40% tiền lương của bác A vằng 50% tiền lương của bác B và bằng 4/7 tiền lương của bác C. Hỏi tiền lương của mỗi bác là bao nhiêu? Hướng dẫn: 40% = , 50% = Quy đồng tử các phân số được: Như vậy: lương của bác A bằng lương của bác B và bằng lương của bác C. Suy ra, lương của bác A bằng lương của bác B và bằng lương của bác C. Ta có sơ đồ như sau: Lương của bác A : 2500000 : (10+8+7) x 10 = 1000000 (đ) Lương của bác B : 2500000 : (10+8+7) x 8 = 800000 (đ) Lương của bác C : 2500000 : (10+8+7) x 7 = 700000 (đ)

File đính kèm:

  • docxtu chon t6 hk II.docx
Giáo án liên quan