1. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.Kiến thức:
- Thấy được “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước, đã nêu lên một vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay: Bảo vệ và giữ gìn sự trong sạch của thiên nhiên môi trường.
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đới với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm, đặc biệt là phép nhân hoá, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dung chính luận.
3. . Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên , yêu quê hương, đất nước.
- Tích hợp giáo dục môi trường.
- GD kĩ năng sống cho HS.
4. Tiến trình lên lớp:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện : 6A1:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1:
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên?
Hơn một thế kỉ qua, cầu Long biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng của Hà Nội vẫn mãi trở thành một chứng nhân lịch sử không chỉ của Hà Nội mà của cả nước.
Câu hỏi 2: Em có suy nghĩ của em đối với việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa lịch sử cầu Long Biên cũng như những di sản khác trên đất nước?
HS trình bày.
Giáo dục tư tưởng, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
Câu hỏi 3:
Bài học hôm naycó nhan đề gì? Nội dung văn bản nói về vấn đề gì?
Bài: “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, Nội dung: đặt ra vấn đề có ý nghĩa cho toàn nhân loại: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
GV nhận xét, ghi điểm.
4.3. Bài mới: Giới thiệu bài: Để giúp các em thấy được cái hay của một bức thư có nội dung liên quan đến việc bảo vệ mội trường, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung của văn bản” Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”
12 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 32 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kieán chính xaùc. óGV nhaän xeùt, laøm saùng toû yù chöa roõ raøng, choát yù.
Nó đề cập đến một vấn đề chung cho mọi thời đại, đó là vấn đề: quan hệ giữa con người với môi trường, thiên nhiên. Nó được viết bằng sự am hiểu bằng trái tim tình yêu mãnh liệt dành cho đất đai, môi trường, thiên nhiên. Nó được trình bày trong một lời văn đầy tính nghệ thuật (giàu hình ảnh, các biện pháp tu từ).
GD HSý thức cao trong vấn đề bảo vệ môi trường sống.
GD kĩ năng sống: làm chủ, nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên.
2. Những lo âu của người da đỏ về đất đai, môi trường, thiên nhiên:
- Đất đai, môi trường, thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá.
- Nghệ thuật: so sánh, đối lập, nhân hoá, điệp từ ngữ.
à Bộc lộ những âu lo của người da đỏ về khi đất đai của họ thuộc về người da trắng.
à Tôn trọng sự hoà hợp với thiên nhiên, yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên như mạng sống của mình.
3. Kiến nghị của người da đỏ:
- Phải biết kính trong đất đai.
- Hãy khuyên bảo chúng: Đất là mẹ.
- Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/140.
.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 1:
Trình bày một phút về những giá trị của bức thư?
lCon người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
Câu 2:
Về nghệ thuật, văn bản có nét gì đặc sắc?
lGiọng văn đầy sức truyền cảm, sử dụng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ phong phú, đa dạng
Câu 3:
Bức thư đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của ngưới da trắng thời đó?
A. Tàn sát những người da đỏ.
B. Huỷ hoại nền văn hóa của người da đỏ.
C. Thờ ơ, tàn nhẫn với thiên nhiên, môi trường sống.
D. Xâm lược các dân tộc khác.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Đối với bài học ở tiết học này:
ü Nhớ những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc của VB.
üHọc bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK 140.
ü Làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập.
ü Sưu tầm những bài viết có chủ đề bảo vệ môi trường.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
ü Soạn bài “Động Phong Nha”. Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung chính của văn bản.
ü Ôn lại nội dung, nghệ thuật của toàn bộ các văn bản đã học, chuẩn bị thi HKII.
ü Soạn bài “Ôn tập về dấu câu”. Tìm hiểu về công dụng của dấu câu.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy:
Tuần: 32
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ – VỊ NGỮ (tt)
Tiết 127
1.MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.1. Kiến thức:
- HS biết các lỗi do đặt câu thiếu cả CN lẫn VN và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa CN với VN.
- Biết cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả CN lẫn VN và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa CN với VN.
1.2. Kĩ năng:
- phát các lỗi do đặt câu thiếu cả CN lẫn VN và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa CN với VN.
- Chữa được các lỗi trên, đảm bảo phù hợp với ý định diễn đạt của người nói. 1.3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận khi sử dụng câu cho HS.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ.
3.2.HS: Tìm hiểu các lỗi sai.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện : 6A1: :
4.2. Kiểm tra miệng:
* GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :
Câu hỏi 1:
Hãy phát hiện lỗi cho câu sau: (2đ)
Năm 1945, với sự thành công của CMT8, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.
A. Sai về nghĩa.
B. Thiếu CN.
C. Thiếu cả CN – VN.
D. Thiếu VN.
Câu hỏi 2:
Làm BT3, VBT? (6đ)
Câu hỏi 3:
Em chuẩn bị gì cho bài học hôm nay? (2đ)
lĐọc, tìm lỗi sai trong các VD SGK; xem, xác định yêu cầu và làm thử trước các BT phần luyện tập.
* Nhận xét, chấm điểm.
4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
áGiới thiệu bài:Lỗi về chủ ngữ, vị ngữ là những loại lỗi mà các em rất hay thường gặp. Để giúp các em khắc phục loại lỗi này, tiết này, cô tiếp tục hướng dẫn các em “Chữa lỗi về CN – VN”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về câu thiếu cả CN lẫn VN.
GV treo bảng phụ, ghi VD a, b SGK.
Chỉ ra chỗ sai trong những câu đó và nêu lên cách chữa?
HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai.
GD HS ý thức viết câu có đủ cả CN lẫn VN.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK.
Cho biết mỗi bộ phận in đậm trong câu VD nói về ai?
Cách sắp xếp như trong câu đã cho làm cho người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy miêu tả hành động của CN trong câu (ta).
Câu trên sai như thế nào? Nêu cách chữa lỗi?
GD hS ý thức viết câu đúng ngữ nghĩa.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
GV ghi bài tập 1 trong bảng phụ treo bảng.
Cho HS thảo luận theo nhóm 5’.
Xác định CN-VN của từng câu.
Nhận xét làm bài của các nhóm.
Cho HS làm bài trong vở bài tập.
Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
Hãy chỉ ra chỗ sai của từng câu rồi nêu cách chữa?
Hường dẫn HS dùng câu hỏi để xác định CN-VN cho từng câu. Nêu không trả lời được thì đây là câu thiếu cả CN lẫn VN.
Cho HS lm bi trong vở bi tập.
GV ghi bài tập 4 trong bàng phụ, treo bảng.
Các câu trên sai ở chỗ nào?
Nhắc HS chú ý đến mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
Nêu cách chữa các câu trên?
Cũng có thể tách thành hai câu đơn.
Cho HS làm bài trong vở bi tập.
I. Câu thiếu cả CN lẫn VN:
a. Chưa có CN và VN.
à Thêm CN và VN: Mỗi khi đi qua cầu Long biên, tôi đều sai mê ngắm nhìn những màu xanh nướt mắt của bãi mía, bãi dâu, bãi ngô, vườn chuối.
b. Chưa có CN và VN.
à Thêm CN và VN: Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng 6 tháng, công nhân nhà máy X đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch năm.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.
VD:
Câu sai về mặt nghĩa:
à Ta thấy dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sáo giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
III. Luyện tập:
Bài 1:
- Năm 1945, cầu / được đổi tên Long Biên.
C V
- Cứ mỗi trong xanh, lòng tôi / lại nhớ C V
oai hùng.
- Đứng trên cầu, đôi bờ, tôi / cảm thấy C V
vững chắc.
Bài 3:
a/ Giữa hồ, nơi có cổ kính, hai chiếc thuyền / đang bơi.
C V
b/ Trải qua dân tộc anh hùng, chúng ta / đã bảo vệ vững chắc non sông
C V
gấm vóc.
c/ Nhằm ghi lại ác liệt, ta / nên xây
C V
dựng bảo tàng “Cầu Long Biên”.
Bài 4:
- Trong các câu trên CN phù hợp với VN 1 không phù hợp với VN 2.
- Cây cầu đưa còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
- Thúy vừa mới đi học về, mẹ em Thúy đi ngay.
- Khi gọi em và cho em một câu bút mới.
4. Câu hỏi bài tập củng cố:
* GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :
Hãy phát hiện lỗi cho câu sau:
Trải qua bao thế kỉ với biết bao sự kiện đã diễn ra trên mảnh đất của chúng ta.
A. Thiếu CN.
B. Thiếu cả CN, VN.
C. Thiếu VN.
D. Sai về nghĩa.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-Đối với bài học ở tiết học này:
ü Học bài, xem lại các VD, nhận diện lỗi sai và cách chữa lỗi.
ü Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
ü Soạn bài “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”. Tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa cả bức thư.
ü Soạn bài “Ôn tập về dấu câu”: Tìm hiểu về công dụng của dấu câu..
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy:
Tuần: 32
Tiết 128 LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI
1. Mục tiêu: Giúp HS.
a. Kiến thức:
- Nhận ra được những lỡi thường mắc khi viết đơn thông qua các bài tập.
- Nắm được phương hướng và cách khắc phục, sửa chữa các lỗi thường mắc qua các tình huống.
- Ôn tập những hiểu biết về đơn từ.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đơn cho HS.
c. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận khi viết đơn cho HS.
2. Phương pháp dạy học:
Phát vấn, gợi tìm, phân tích, nêu vấn đề.
3 . Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
? Khi nào cần viết đơn? Nêu hình thức và những nội dung bắt buộc trong đơn? (8đ)
* Đơn được viết ra giấy để đề đạt một nguyện vọng với một cá nhân hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết.
* Phải trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục nhất định. Những nội dung bắt buộc trong đơn là: Đơn gửi ai? ai gửi đơn? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì?
4. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:
Để giúp các em nắm chắc cách viết đôn và không sai lỗi về đơn, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập cách viết đơn và sữa lỗi.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về các lỗi thường mắc khi viết đơn.
* Gọi HS đọc đơn 1 SGK.
? Đơn 1 có những lỗi gì và nếu sửa chửa em sẽ sửa chữa như thế nào?
* Bổ sung những phần thiếu.
* Gọi HS đọc đơn 2 SGK.
? Phát hiện lỗi và nêu cách sửa lỗi ở đơn này?
* Bổ sung những phần thiếu, bỏ bớt những chỗ viết thừa.
* Gọi HS đọc đơn 3 SGK.
? Đơn này sai ở chỗ nào? Vì sao?
* GD HS ý thức viết đơn đúng mẫu quy định.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
* Quê em mới có điện. Em hãy thay bố mẹ viết đơn gửi ban quản lí điện của đại phương em bán điện cho nhà mình.
* Cho HS thảo luận nhóm, trong: 5’
* Gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
* Nhận xt lm bi cua nhóm bạn.
* Cho HS lm bi trong vở bi tập.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
? Trướng em đang thành lập đội tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. Em hãy viết đơn xin tham gia đội tình nguyện này.
* Tiến hành tương tự như bài tập một.
* Cho HS lm bi trong vở bi tập.
I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn:
1. Đơn này thiếu các mục cần thiết sau:
- Thiếu quốc hiệu: CHXH
- Thiếu mục nêu tên người viết đơn.
- Thiếu ngày tháng, nới viết đơn và chữ kí người viết đơn.
2. Đơn này mắc các lỗi:
- Lí do viết đơn tham gia lớp nhạc họa không chính đáng.
- Thiếu ngày tháng và nơi viết đơn.
- Cần chú ý: em tên là chứ không phải tên em là.
3. Đơn này mắc lỗi sau:
- Hoàn cảnh viết đơn không có sức thuyết phục.
- Trong trường hợp này đơn phải do phụ huynh viết thay HS mớiđúng.
- Cần viết em tên là à tên em là.
II. Luyện tập:
Bài 1:
Bài tập 2:
4. Củng cố và luyện tập:
* GV treo bảng phụ.
? Trong những nội dung sau, mục nào không bắt buộc phải có trong đơn?
A. Người gửi.
B. Nơi gửi.
C. Địa điểm làm đơn.
D. Trình bày sự việc và nguyện vọng.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài, làm BT.
- Chuẩn bị bài “Trả bài làm văn miêu tả sáng tạo”. Lập dàn ý cho đề văn số 7.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GIÁO ÁN VĂN 6 TUẦN 32.doc