Giáo án Ttiếng việt tuần 4 lớp 1

Bài 13: n m

A. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh đọc và viết được: n, m, nơ, me.

- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

B. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ttiếng việt tuần 4 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xem ti vi quá gần. 2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk: (Thực hiện tương tự như hoạt động 1) - Gv cho hs thảo luận theo nhóm 4. - Gọi hs đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Kết luận: + Các việc nên làm để bảo vệ tai là: cho nước ở tai ra sau khi tắm, khám bác sĩ khi bị đau tai. + Các việc ko nên làm để bảo vệ tai là: Tự ngoáy tai cho nhau, mở ti vi quá to. 3. Hoạt động 3: Đóng vai. - Nnêu 2 tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu hs thảo luận và phân vai.(Nhóm 8) - Gọi hs đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv phỏng vấn hs đóng vai: + Em cảm thấy thế nào khi bị bạn hét vào tai? + Có nên đùa với bạn như vậy ko? + Qua bài học hôm nay em có bao giờ chơi đấu kiếm nữa ko? - Gv nhận xét, nhắc nhở hs thực hiện tốt việc bảo vệ mắt và tai. Hoạt động của hs - 1 hs nêu. - 2 hs nêu. - Hs hát tập thể. - 3 hs nhắc lại đầu bài. - Hs quan sát tranh. - Hs thảo luận theo cặp. - 5 cặp thực hiện gắn tranh và trả lời câu hỏi. - Hs nêu. - Hs đại diện nhóm lên trình bày. - Hs nêu. - Hs theo dõi. - Hs thảo luận theo yc. - 2 nhóm đóng vai. - Hs nhóm khác nhận xét. - Hs nêu. - Hs nêu. - Hs nêu. C- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Nhắc hs ngồi đúng tư thế khi học bài. Ngày soạn : ngày 14 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 Học vần Bài 16: Ôn tập A. Mục đích, yêu cầu: - Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể cò đi lò dò. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn như sgk. - Tranh minh hoạ bài học. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: - Cho hs viết: t, th, tổ, thỏ. - Gọi hs đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - Gv nhận xét, cho điểm. II- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho hs nêu các âm đã học trong tuần. - Gv ghi bảng ôn. 2. Ôn tập: a, Các chữ và âm vừa học: - Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn. - Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng. b, Ghép chữ thành tiếng: - Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn. - Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang. c, Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. - Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ. d, Tập viết: - Cho hs viết bảng: tổ cò, lá mạ, - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài tiết 1 - Quan sát tranh nêu nội dung tranh. - Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. b. Kể chuyện: cò đi lò dò. - Gv giới thiệu: Câu chuyện Cò đi lò dò lấy từ truyện Anh nông dân và con cò. - Gv kể chuyện có tranh minh hoạ. - Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh. - Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân. c. Luyện viết: - Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết. - Gv quan sát, nhận xét. Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng. - 2 hs đọc. - Nhiều hs nêu. - Hs thực hiện. - Vài hs chỉ bảng. - Hs đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs đọc cá nhân. - Hs lắng nghe. - Hs viết bảng con. - Vài hs đọc. - Hs quan sát và nêu. - Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp. - Hs lắng nghe. - Hs theo dõi. - Đại diện nhóm kể thi kể. - Hs lắng nghe. - Hs viết bài III- Củng cố, dặn dò: - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc. - Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn. - Dặn hs về nhà đọc lại bài. __________________________________________________ Toán Bài 15: Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố: - Khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. - Về so sánh các số trong phạm vi 5. II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hs 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho hs chữa bài 1 sgk (24). - Gv nhận xét, cho điểm. 2- Bài luyện tập: a. Bài 1: Làm cho bằng nhau. - Hướng dẫn hs làm cho bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt theo yêu cầu từng phần. - Cho hs đổi bài kiểm tra. - Gọi hs nhận xét. b. Bài 2: Nối với số thích hợp (theo mẫu): - Quan sát mẫu và nêu cách làm. - Gv hỏi: + Số nào bé hơn 2? + Nối ô trống với số mấy? - Tương tự cho hs làm bài. - Gọi hs đọc kết quả và nhận xét. c. Bài 3: Nối với số thích hợp: - Hướng dẫn hs làm tương tự bài 2. Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm. - 1 hs đọc yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs kiểm tra chéo. - Hs nêu. - Hs nêu. - 1 hs nêu. - 1 hs nêu. - Hs làm bài. - 2 hs lên bảng làm. - 2 hs đọc và nhận xét. - Hs làm tương tự bài 2. III- Củng cố, dặn dò: - Gv chấm bài và nhận xét. - Dặn hs về nhà làm bài tập. Thủ công Bài 3: Xé, dán hình vuông, hình tròn (tiết 1) I. Mục tiêu: - Hs làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn. II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn của gv. - Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: - Gv cho hs quan sát bài mẫu và giới thiệu hình các con vật, ngôi nhà có trong tranh. - Cho hs kể 1 số dồ vật có dạng hình vuông, hình tròn xung quanh mình. - Gv đưa một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. - Hãy chỉ hình vuông, hình tròn có trên bảng. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs xé, dán: - Gv dánh dấu và vẽ hình vuông rồi xé theo nét vẽ. - Gv vẽ hình tròn từ hình vuông rồi xé theo nét vẽ. - Hướng dẫn hs dán hình cân đối, phẳng. 3. Hoạt động 3: Thực hành: - Cho hs vẽ hình vuông, hình tròn ra nháp. - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. Hoạt động của hs - Hs quan sát. - Vài hs kể. - Hs quan sát. - Vài hs thực hiện. - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Hs làm nháp. 4. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau. Ngày soạn : ngày 15 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tập viết Tiết 3: lễ cọ bờ hồ I.Mục tiêu: - Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng con chữ: lễ- cọ- bờ- hổ - Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng . - Hs ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng: Chữ viết mẫu – bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs viết bài : e, b - Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài). b.Hướng dẫn cách viết: - Gv giới thiệu chữ viết mẫu. - Gv viết mẫu lần 1. Gv viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn. + Chữ lễ: Có chữ cái l cao 5 ô, nối liền với ê, dấu ngã được đặt trên ê. + Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o, dấu nặng dưới chữ o. + Chữ bờ: Gồm có chữ b nối liền với chữ ơ , dấu huyền trên chữ ơ. + Chữ hổ: Gồm chữ h cao 5 ô li nối với chữ ô, dấu hỏi trên chữ ô. - Cho hs viết vào bảng con. - Giáo viên quan sát. c. Thực hành: - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Gv quan sát sửa sai. Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng. - Học sinh quan sát và nhận xét. lễ lễ lễ cọ cọ cọ bờ bờ bờ hổ hổ hổ - Học sinh viết vào bảng con. - Mở vở viết bài . 3.Củng cố, dặn dò: - Cho hs nêu lại cách viết chữ b. - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con. Tập viết Tiết 4: mơ do ta thơ I.Mục tiêu: - Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng con chữ: mơ, do, ta, thơ. - Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng . - Hs ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng: Chữ viết mẫu – bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: - Hs viết bài : bờ, hổ - Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài). b.Hướng dẫn cách viết: - Gv giới thiệu chữ viết mẫu. - Gv viết mẫu lần 1. Gv viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn. + Chữ mơ: Có chữ cái m, nối liền với ơ. + Chữ do: Gồm có chữ d nối liền nét với chữ o. + Chữ ta: Gồm có chữ t cao 3 ô, nối liền với chữ a. + Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ ơ. - Cho hs viết vào bảng con. - Giáo viên quan sát. c. Thực hành: - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Gv quan sát sửa sai. Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng. - Học sinh quan sát và nhận xét. mơ mơ mơ do do do ta ta ta thơ thơ thơ - Học sinh viết vào bảng con. - Hs viết bài . 3.Củng cố, dặn dò: - Gv chấm bài và nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con. Toán Bài 16: Số 6 A. Mục tiêu: Giúp hs: - Có khái niệm ban đầu về số 6. - Biết đọc, viết các số 6. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6; vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. B. Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có đến đồ vật cùng loại. - Mỗi chữ số 1 đến 6 viết trên một tờ bìa. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs chữa bài 2, 3 trong vở bài tâp. - Gv nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: 1. Giới thiệu số 6: Hoạt động của hs * Bước 1: Lập số 6. - Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 5 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em? - Cho hs lấy 5 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn và nêu: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. - Tương tự gv hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính? - Gv hỏi: có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy? *Bước 2: Gv giới thiệu số 6 in và số 6 viết. - Gv viết số 6, gọi hs đọc. * Bước 3: Nhận biết số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. - Cho hs đếm các số từ 1 đến 6 và ngược lại. - Gọi hs nêu vị trí số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. 2. Thực hành: a. Bài 1: Viết số 6. b. Bài 2: Viết (theo mẫu): - Cho hs quan sát hình và hỏi: Có mấy chùm nho? - Tương tự cho hs làm tiếp bài. - Gọi hs chữa bài. c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi hs nêu cách làm. - Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống. - Đọc bài và nhận xét. d. Bài 4: (>, <, =)? - Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp. - Đọc lại bài và nhận xét. - Vài hs nêu. - Hs tự thực hiện. - Hs nêu - Vài hs nêu. - Hs đọc. - Vài hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs tự viết. - 1 hs nêu yc. - 1 hs nêu. - Hs làm bài. - 2 hs nêu. - 1 hs nêu yc. - 1 hs nêu. - Hs tự làm bài. - 3 hs lên bảng làm. - Vài hs đọc và nhận xét. - 1 hs nêu yc. - Hs tự làm bài. - Vài hs thực hiện. III- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập.

File đính kèm:

  • docGiao an Tieng viettuan 4.doc