CHÍNH TẢ (nghe – viết)
TIẾT 1 : VIỆT NAM THÂN YÊU
A/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Vở BT tiếng việt 5
- Bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết ng/ngh, g/gh, c/k.
C/ Phương pháp:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, Luyện tập,
D/ Các hoạt động dạy học
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án trọn bộ Chính tả lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả bài Tà áo dài Việt Nam.
1/ Tìm hiểu nội dung
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm.
- Câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì?
- Kể về đặc điểm của 2 loại áo dài Việt Nam.
2/ Luyện viết từ khó:
- Em hãy thảo luận nhóm đôi tìm những từ dễ viết sai trong bài.
- HS nêu: ghép liền, khuy, buông, …
- Học sinh phân tích, phân biệt giải nghĩa.
- Học sinh đọc – viết bảng con.
3/ Học sinh viết chính tả
- GV nhắc nhở HS trước khi viết: tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày
- GV đọc từng dòng cho học sinh viết.
- HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- HS soát bài.
4/ Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài, chậm, nhấn mạnh những từ khó.
- HS dò theo và chấm bài, chữa lỗi.
- HS thống kê số lỗi.
- GV chấm, chữa 7 – 10 bài
- HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Mục tiêu 2: Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
Bài tập 2:
- Em hãy nêu yêu cầu BT 2
- GV giao việc:
+ Các em đọc lại 3 câu a, b, c
+ Chọn các tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng cho trong ngoặc đơn để điền vào các dòng trong 3 câu a, b, c sao cho đúng.
+ Viết lại các tên ấy cho đúng.
- Các em hãy thảo luận nhóm 2 và làm vào vở BT.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
a/ Giải thưởng trong các kì thi văn hóa, văn nghệ, thể thao:
+ Giải nhất: Huy chương Vàng.
+ Giải nhì: Huy chương Bạc.
+ Giải ba: Huy chương Đồng.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- HS làm theo nhóm. Ba nhóm làm vào phiếu.
- 3 nhóm làm vào phiếu dán trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc
Bài tập 3:
- Em hãy nêu yêu cầu BT 3.
- Các em hãy làm vào vở BT
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở BT .
- HS nhận xét sửa bài theo hình thức tiếpsức.
- HS nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- Chuẩn bị bài: Bầm ơi
CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết)
TIẾT 32: BẦM ƠI
A/ Mục tiêu:
- Nhơ - viết đúng chính tả bài Bầm ơi
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
B/ Đồ dùng dạy học
- 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
- Bảng phụ ghi sẵn BT 3.
C/ Phương pháp
- Đàm thoại, thảo luận, thi đua, luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Kiểm Tra Bài Cũ: Tà áo dài Việt Nam
- Học sinh viết bảng con: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động…
II/ Bài mới:
- Giới thiệu bài theo mục tiêu.
HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Mục tiêu 1: Nhơ - viết đúng chính tả bài Bầm ơi
1/ Tìm hiểu nội dung
- Gọi HS xung phong đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết trong bài :Bầm ơi.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm 14 dòng đầu trong sách giáo khoa
- Câu hỏi: Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng?
- “Mạ non bầm cấy mấy đon … bấy nhiêu”.
2/ Luyện viết từ khó:
- Trong bài có một số từ dễ viết sai, đó là những từ nào?
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? Em hãy nêu cách trình bày.
- Trong đoạn chính tả, câu nào là câu hỏi, câu cảm?
- HS nêu: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe, …
- HS phân tích, phân biệt giải nghĩa.
- Học sinh đọc – viết bảng con.
- HS trả lời.
3/ Học sinh viết chính tả
- GV nhắc nhở HS trước khi viết: tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
4/ Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài, chậm, nhấn mạnh những từ khó.
- HS dò theo và chấm bài, chữa lỗi.
- HS thống kê số lỗi.
- GV chấm, chữa từ 7 – 10 bài
- HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Mục tiêu 2: Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
Bài tập 2:
- Em hãy nêu yêu cầu BT 2.
- GV giao việc: nhiệm vụ của các em là phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng đã cho.
- Các em hãy làm vào vở BT.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- HS làm vào vở BT. 3 HS làm vào phiếu.
- 3 HS làm phiếu làm vào phiếu dán lên bảng lớp
- HS nhận xét.
- Học sinh nêu lại cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
Bài tập 3:
- Em hãy nêu yêu cầu BT 3
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
a/ Nhà hát Tuổi trẻ.
b/ Nhà xuất bản Giáo dục.
c/ Trường Mẫu giáo Sao Mai.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Học sinh làm bảng con.
- HS nhận xét.
GV chốt lại: tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
3/ Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị
- HS nêu lại cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị
- Chuẩn bị bài sau. Trong lời mẹ hát
CHÍNH TẢ(Nghe – viết)
TIẾT 33: TRONG LỜI MẸ HÁT
A/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
B/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan., tổ chức, đơn vị.
- Bảng nhóm
C/ Phương pháp
- Đàm thoại, thảo luận, luyện tập, thi đua.
D/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ: Bầm ơi
- Học sinh viết trên giấy nháp tên các danh hiệu ,giải thưởng và huy chương ở BT 3 tiết trước .
II/ Bài mới:
- Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Mục tiêu 1: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm.
- Câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì?
- HS nêu: Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của trẻ.
2/ Luyện viết từ khó:
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi tìm trong bài những từ dễ viết sai.
- Ngoài ra trong bài còn có một số từ các em cần chú ý: võng, còng, chắp.
- HS nêu: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, …
- HS phân tích, phân biệt giải nghĩa.
- Học sinh đọc – viết bảng con.
3/ Học sinh viết chính tả
- GV nhắc nhở HS trước khi viết: tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày
- GV đọc từng dòng cho học sinh viết.
- HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- HS soát bài.
4/ Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài, chậm, nhấn mạnh những từ khó.
- HS dò theo và chấm bài, chữa lỗi.
- HS thống kê số lỗi.
- GV chấm, chữa 7 – 10 bài
- HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Mục tiêu 2: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
Bài tập 2:
- Em hãy nêu yêu cầu BT 2.
- Câu hỏi: Đoạn văn nói điều gì?
- Một em đọc lại tên cơ quan, đoàn thể có trong đoạn văn cho cả lớp cùng nghe.
- Em hãy nêu lại cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- GV treo bảng phụ ghi quy tắc viết hoa…
- Các em thảo luận làm theo nhóm 4.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- Học sinh đọc chú giải.
- Đoạn văn nói về quyền trẻ em là văn bản Quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền trẻ em.
- 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn.
- HS nêu
- HS làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS sửa bài vào vở
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn công ước về quyền trẻ em.
- Chuẩn bị bài: Sang năm con lên bảy.
CHÍNH TẢ(nhớ – viết)
TIẾT 34: SANG NĂM CON LÊN BẢY
A/ Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
B/ Đồ dùng dạy học
- Vở BT tiếng Việt.
- 3 tờ phiếu khổ to.
C/ Phương pháp
- Đàm thoại, luyện tập, thảo luận, thi đua.
D/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ: Trong lời mẹ hát
- Học sinh viết bảng con3 từ hay sai ở bài trước.
II/ Bài mới:
- Giới thiệu bài theo mục tiêu .
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Mục tiêu 1: Nhớ- viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
1/ Tìm hiểu nội dung
- 2 bạn xung phong học thuộc lòng khổ 2,3 của bài Sang năm con lên bảy.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm SGK.
- Câu hỏi: Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
- HS trả lời.
2/ Luyện viết từ khó:
- Trong bài có những tư nào khó viết?
- Ngoài ra còn có những từ các em cần chú ý là: ngày xưa, ngày xửa, ấu thơ
- HS nêu: khắp, lớn khôn, giành.
- HS phân tích, phân biệt giải nghĩa.
- HS đọc – viết bảng con.
3/ Học sinh viết chính tả
- GV nhắc nhở HS trước khi viết: tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
4/ Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài, chậm, nhấn mạnh những từ khó.
- HS dò theo và chấm bài, chữa lỗi.
- HS thống kê số lỗi.
- GV chấm, chữa 7 – 10 bài
- HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Mục tiêu 2: Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
Bài tập 2:
- Em hãy nêu yêu cầu BT 2
- GV giao việc:
+ Các em đọc thầm lại đoạn văn.
+ Tìm tên các cơ quan tổ chức trong đoạn văn.
+ Viết lại các tên ấy.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
VD: Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- 1 HS nêu yêu cầu của BT.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức.
- 1 HS đọc tên các cơ quan, tổ chức: Ủy ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ y tế, Bộ giáo dục và Đào tạo…
- HS làm vở BT, 3 HS làm vào phiếu
- 3 HS làm vào phiếu dán lên bảng.
- HS nhận xét.
Bài tập 3:
- Em hãy nêu yêu cầu BT 3.
- GV hướng dẫn làm mẫu:
VD: Công ti/ Giày da/ Phú Xuân.
- Các em làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét nhóm làm nhanh, làm đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Học sinh làm bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp.
- HS nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức cơ quan.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì 2
File đính kèm:
- giaoantronbolop5.doc