1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a. Hướng dẫn đọc bài :
- Hướng dẫn đọc đúng : nhộn nhịp, xuất hiện, bỏ mũ, nhấc kính, chớp mắt, cửa sổ, xúc động, mắc lỗi.
b. Đọc mẫu : Đọc lời kể chuyện từ tốn, lời thầy vui vẻ trìu mến, lời chú Khánh lễ phép cảm động.
c. HD đọc tìm hiểu bài :
Câu 1 : Bố Dũng đến trường làm gì ?
* Em thử đoán xem vì sao bố Dũng đến trường lại tìm gặp thầy ngay tại trường ?
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Tuần 7 Trường TH Số 1 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TL
1. Bài cũ :
- HD Nhận xét bổ sung
2. Bài mới : * Giao bài HS giỏi
a. HD làm bài tập
Bài 1. Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.
- GV cho học sinh quan sát cái cân thật.
- Lần lượt học sinh lên bảng tự cân rồi đọc số.
Bài 2 : Đúng ghi đúng, sai ghi sai :
* Chú ý quan sát thật kĩ quả cân và đồ vật cân.
Bài 3: Tính :
* Chú ý ghi tên đơn vị :
2 kg + 3 kg – 4 kg =
15 kg – 10 kg + 5 kg =
Bài 4 :
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết mẹ mua về bao nhiêu kg gạo nếp ta làm như thế nào ?
* Chú ý ghi phép tính và cách trình bày bải giải
- 2 em làm bài 2, 1 em làm bài 3.
- Bài 120,121,122 sách BD và phát triển toán tiểu học 2/21
- Quan sát cái cân thật
- Chú ý nghe.
- Tự đứng lên cân và đọc số cân của mình (4 đến 5 em).
- Học sinh làm bảng con
- HS tự làm à nêu miệng kết quảà cả lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 ; 1, 2 nhóm làm bài ở bảng nhóm à các nhóm còn lại làm vào vở.
Số kg gạo nếp mẹ mua là :
25 – 20 = 5 (kg).
Đáp số : 5 kg
5 phút
8 phút
6 phút
6 phút
10 phút
3. Củng cố : (3 phút)
Bài 5/33 SGK :
Số kg con ngỗng cân nặng :
A. 3 kg B. 2kg
C. 5kg D. 1kg
4. Dặn dò : Về nhà bài 3, 4, 5 trang 33 SGK
Tuần 7 :
Tiết 7
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - CHỈ HOẠT ĐỘNG
Ngày soạn : 9 / 10 /2012
GV: Nguyễn Thị Hương
I. Yêu cầu cần đạt
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người, kể được nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chố trống trong câu.
II. Đồ dùmg dạy – hoc : Bảng phụ ghi bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TL
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Bài 1 : Hãy kể tên các môn học em học ở lớp Hai.
- HD Thảo luận nhóm 4, nhóm nào nhanh đúng nhóm đó thắng
- HD nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : Tìm từ chỉ mỗi hoạt động :
* Quan sát thật kĩ 4 bức tranh tìm và ghi ra các từ chỉ hoạt động.
Bài 3 : Kể lại nội dung bức tranh bằng một câu.
* Khi kể lại nội dung bức tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm được.
Bài 4 : Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây :
Đọc kĩ chọn từ để điền cho đúng nghĩa.
- 2 em đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây :
+ Bé Uyên là học sinh lớp 1.
+ Môn học em yêu thích là Âm nhạc.
- 2 em tìm cách nói có nghĩa giống với nghĩa của câu đã cho : Em không thích nghỉ học.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào phiếu thảo luận các môn học ở lớp 2 :
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung.
- Ghi rồi nêu miệng :
Tranh 1 : đọc, xem (sách)
Tranh 2 : viết, làm (bài)
Tranh 3 : nghe, giảng giải, chỉ bảo, ...
Tranh 4 : nói, trò chuyện, kể chuyện, ...
- HS tự làm, 4 em làm bảng lớp.
+ Bạn gái đang chăm chú đọc sách.
+ Bạn trai đang viết bài.
+ Bạn trai đang chăm chú nghe bố giảng bài.
+ Hai bạn học sinh đang trò chuyện với nhau.
- Học sinh tự làm bài vào vở. Một số em đọc bài làm của mình.
5phút
8 phút
6 phút
10 phút
7 phút
3. Củng cố : (4 phút)
Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây
a) Bạn Lan ............ rất hay.
b) Bạn Hùng ...........rất giỏi.
c) Thầy Thuận ......... Thể dục.
4. Dặn dò : Về nhà tập quan sát lại bài 2 và kể lại nội dung các bức tranh.
Tuần 7 :
Tiết 7
Tập làm văn
KỂ NGẮN THEO TRANH - LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU
Ngày soạn : 11 / 10 /2012
GV: Nguyễn Thị Hương
I. Yêu cầu cần đạt :
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được một câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo.
- Dựa vào thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp để trả lời các câu hỏi của bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy – hoc : Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TL
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Bài 1: Dựa vào tranh vẽ hãy kể câu chuyện có tên Bút của cô giáo.
* Chú ý quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong tranh để hình dung diễn biến của câu chuyện.
* Có thể đặt tên cho hai nhân vật trong tranh.
Gợi ý :
Tranh 1 :
+ Tranh vẽ hai bạn học sinh đang làm gì ?
+ Bạn trai nói gì ?
+ Bạn kia trả lời ra sao ?
Tranh 2 :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Bạn nói gì với cô ?
Tranh 3 :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
Tranh 4 :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Mẹ bạn nói gì ?
* Ý hay : mở vở, chuẩn bị, kiểm tra, tìm mãi, lo lắng, làm sao, cầm tạm, mừng rỡ, khoe, mỉm cười, xoa đầu, rất vui, cảm ơn.
- Kể nhóm - kể cá nhân.
Bài 2: mỗi em dựa vào thời khoá biểu,trả lời.
Bài 3 : Dựa vào thời khoá biểu của bài tập 2, trả lời câu hỏi :
- Dựa vào thời khoá biểu của lớp nói được ngày mai có mấy tiết học, đó là những tiết nào và cần mang theo những quyển vở nào.
HD nhận xét
- 2 em làm bài tập số 2 trang 54 SGK.
- Quan sát kĩ tranh,
- Trả lời cá nhân từng câu (HS yếu).
- Kể toàn bộ câu chuyện theo nhóm.Từng nhóm thi đua nhau kể,nhận xét nhóm bạn kể. àcả lớp làm bài viết vào vở.
- Thảo luận nhóm 2à tự làm
- 1 em hỏi, 1 em trả lời.
- Cả lớp nhận xét bạn kể.
4 phút
15 phút
8phút
10 phút
3. Củng cố : (3 phút)
- Thực hiện đúng thời khoá biểu có lợi gì ?
4. Dặn dò : Về nhà nhìn tranh tập kể chuyện nhiều lần cho cả nhà nghe Bút của cô.
Tuần 7 :
Tiết 36
Toán
26 + 5
Ngày soạn : 11 / 10 /2012
GV: Nguyễn Thị Hương
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy - học : .Que tính
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TL
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính tìm được kết quả.
HD Nêu cách thực hiện :
31
* 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1.
* 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
b. Bài 1: Tính :
* Chú ý viết thẳng cột, cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột đơn vị.
Bài 3 : Bài toán
* Chú ý trình bày bài sạch đẹp.
Bài 2: Số ?
- HD Học sinh giỏi làm bài.
16
+5 +5
+5
Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC
* Học sinh tự đo rồi ghi kết quả vào vở :
*Chú ý đo cho chính xác.
- 2 em giải bài 2, 2 em giải bài 3 trang 34 SGK.
- Làm bảng con
- Nêu cách thực hiện.
- 5 cột đầu làm bảng con. 5 bài sau học sinh tự làm (5 em yếu làm bảng lớp).
46 3 4 33 4 4
34 22 33 44
- Thảo luận nhóm 2 : rồi một em làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
Số ki lô gam tháng sau con lợn nặng :
16 + 8 = 24 (Kg)
Đáp số : 24 Kg
- Học sinh giỏi làm bài
+ 5 + 5
- Học sinh tự đo rồi ghi vào vở.
4 phút
10 phút
8 phút
10 phút
5 phút
3. Củng cố : (3 phút) Trò chơi :
- Truyền điện bảng cộng 6.
3. Dặn dò : Về nhà bài 1, 3 trang 35 SGK.
Tuần 7 :
Tiết 7
Tự nhiên và xã hội
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
Ngày soạn : 11 / 10 /2012
GV: Nguyễn Thị Hương
I. Yêu cầu cần đạt :
- Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TL
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
- HD Thảo luận nhóm 2 : Quan sát hình và nêu được các bữa chính và liên hệ bản thân các bữa ăn, thức ăn nước uống các em thường ăn.
* Khắc sâu : Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng (ăn đủ no) và đủ cả về chất lượng (ăn đủ chất).
* Giáo dục : Trước khi ăn chúng ta phải làm gì ?
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
HD Thảo luận nhóm 4, ghi vào phiếu thảo luận rồi lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước.
- Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ?
* Khắc sâu : ... để chúng biến thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể, làm cho cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn...Nếu để cơ thể bị đói, khát ta sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém. Không nên ăn quá no...
Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ :
- Học sinh tham gia chơi viết tên các món ăn nước uống cho 3 bữa, rồi trình bày trước lớp.
- 2 em nêu sự biến đổi của thức ăn ở dạ dày và ruột non.
- Quan sát hình, thảo luận nhóm 2 :
- Nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung.
- Trả lời cá nhân.
- Thảo luận nhóm 4
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung.
- Hai nhóm thi đua nhau xem nhóm nào ghi được nhiều món ăn.
3 phút
10 phút
10 phút
7 phút
3. Củng cố : (3 phút)
Thế nào là ăn uống đầy đủ ?
A. Hàng ngày ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước, mỗi bữa ăn đủ no.
B. Ăn uống một cách cân bằng các thức ăn khác nhau mà cơ thể cần.
C. Cả hai ý trên.
4. Dặn dò : Về nhà thực hiện ăn uống đầy đủ, Làm các bài tập trong vở bài tập.
Tuần 7 :
Bài 4:
An toàn giao thông
KỸ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
Ngày soạn : 11 / 10 /2012
GV: Nguyễn Thị Hương
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh biết đi bộ an toàn là thế nào và khi đi qua đường cần phải làm gì?
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh sách giáo khoa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TL
1/ Bài cũ: - Nêu đặc điểm của biển báo nguy hiểm?
- Nêu đặc điểm của biển báo chỉ dẫn?
2/ Bài mới:
GTB: ghi đề “ Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn”
HĐ1: Đi bộ an toàn trên đường
- HD HS sử lí các tình huống khi gặp trở ngại trên đường
-GV Kết luận chung: Đi bộ trên vỉa hè không đùa nghịch chạy nhảy. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản ta phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ qua lại trên đường
HĐ2: Qua đường an toàn
- GV nêu các cách qua đường an toàn cho bản thân mình cũng như mọi người xung quanh
- Đọc phần chú ý trong sgk
3/ Củng cố:
- Làm thế nào để qua đường an toàn ở những nơi không có đèn tín hiệu ?
- Nêu các bước để qua đường an toàn?
4/ Dặn dò: Thực hiện các điều đã học để đi bộ an toàn và qua đường an toàn
- 2à 4 em trả lờicác câu hỏi à HS khác nhận xét
- HS theo dõi
- HS thảo luận nhóm 4 nêu các trường hợp gặp trở ngại khi đi trên đường để cùng nhau thảo luận đi đếnthống nhất đưa ra những biện pháp tốt nhất mà thực hiện tốt cho bản than và mọi người xung quanh
- HS lắng nghe và nhắc lại
- HS nghe và trả lời các câu hỏi của GV
- 3 à 4 em đọc
- Cá nhân số em trả lời
- HS lắng nghe
3 phút
1 phút
7 phút
6 phút
3 phút
File đính kèm:
- Giao an tong hop tuan 7.doc