I. Mục tiờu:
1. Biết đọc nhấngiọng những từ gnữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.
Biết đọc bài với giọng thông báo rừ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
2. Hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ mới, hiểu nội dung 4 điều luật của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài đọc.
33 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à bổn phận của mỡnh với gia đỡnh, xó hội.
1. Bài cũ
Đọc TL bài: Những cánh buồm.
Nêu nội dung chính của bài?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện đọc :
Từ khó: Công lập, lành mạnh, môi trường
* Tìm hiểu bài :
- Điều 15, 16,17
+ Điều 15 : Quyền được chăm súc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em.
+ Điều 16 : Quyền được học tập.
+ Điều 17 : Quyền được vui chơi, giải trớ.
- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;
- Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh,
- Yêu lao động,
- Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức;.
- Yêu quê hương, đất nước,
3. Luyện đọc lại :
Chỳ ý giọng chậm, rành rẽ, nghỉ hơi đỳng sau các dấu câu.
3. Củng cố, dặn dò
Thứ tư ngày tháng năm 2009
Tập đọc –T.Số 65
SANG NĂM CON LấN BẢY
Vũ Đình Minh
I/Mục tiờu:
1. Đọc lưu loỏt, diễn cảm toàn bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ trong bài, nghỉ hơi đỳng nhịp thơ.
2. Hiểu cỏc từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài. Điều người cha muốn núi với con : Khi lớn lờn, từ gió thế giới tuổi thơ con sẽ cú một cuộc sống hạnh phỳc thật sự do chớnh hai bàn tay con gõy dựng nờn.
II/Chuẩn bị:
+ Tranh minh họa bài trong SGK.
III/Hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
4’
1’
12’
10’
10’
3’
1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc bài.
HS đọc nối tiếp theo khổ thơ – GV sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp đúng ở mỗi dòng thơ.
HS đọc theo cặp.
1 HS đọc toàn bài.
GV đọc mẫu.
Lời người cha núi với con khi con đến tuổi tới1 HS đọc khổ 1+2
+ Những cõu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp?
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn
lờn?
thần tiờn ...
- 1 HS đọc khổ 3
+ Từ gió tuổi thơ, con người tỡm thấy hạnh phỳc ở đõu? bàn tay.
+ Bài thơ núi với em điều gỡ? - HS trả lời cảm nhận.
*3 HS nối tiếp nhau đọc bài- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng.
HS LĐ theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm- GVNX, ghi điểm.
HS nhẩm đọc TL
HS thi đọc TL cả bài thơ.
GVNX, ghi điểm.
HS nêu nội dung chính.
GVNX, dặn dò: Chuẩn bị bài: Lớp học trên đường.
1. Bài cũ
- Đọc điều luật 15, 16, 17 Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện đọc :
- Luyện đọc từ khú: lon ton, muôn loài,
trường.
* Tìm hiểu bài
- Giờ con đang lon tonvới con.
- Khụng sống trong tưởng tượng, thế
giới trở thành hiện thực ( Chim không còn biết nói...cành khế nữa).
- Từ gió tuổi thơ, con người tỡm thấy hạnh phỳc trong đời thật, rất khú khăn bằng chớnh hai bàn tay.
* Nội dung
* Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc
Từ cần nhấn giọng:
lon ton, chạy nhảy, nghe thấy, muôn loài, lớn khôn, không còn, chỉ còn, chẳng về đây.
3. Củng cố, dặn dò
Tập làm văn –T.Số 65
Ôn tập về tả người
I/ Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người-1 dàn ý đủ ba phần; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người –trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II/ Chuẩn bị:
HS: QS, tìm ý.
GV: Bảng nhóm
III/ Các HĐ dạy học
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
15’
17’
4’
* 1 HS đọc nội dung BT 1.
HS lần lượt đọc từng đề bài – nêu yêu cầu của đề –GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK- Cả lớp đọc thầm.
HS viết nhanh dàn ý bài văn- 3 HS làm bảng nhóm .
HS dán bài lên bảng và trình bày-
HSNX, bổ sung.
* 1 HS đọc yêu cầu BT2.
HS trình bày miệng trong nhóm bàn.
Đại diện các nhóm thi trình bày miệng trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý; cách trình bày, diễn đạt; bình chọn bạn trình bày hay nhất.
GVNX, dặn dò: Về nhà sửa lại dàn ý.
1. Bài cũ
NX bài kiểm tra Tả cảnh
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* HD luyện tập
Bài 1: Lập dàn ý chi tiết cho một trong các đề bài sau:
a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,)
c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng 1 đoạn trong bài văn ( đoạn mở bài, đoạn kết bài, hoặc một đoạn của thân bài).
3. Củng cố, dặn dò
Tập làm văn –T.Số 66
Tả người
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
- HS viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc, lời văn tự nhiên chân thật.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài
HS: Vở kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
8’
26’
2’
* 1HS đọc 3 đề bài trong sgk – GV treo bảng phụ 3 đề bài.
Lớp đọc thầm lại 3 đề bài.
- HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn.
GV nhắc nhở trước khi làm bài: Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
* HS viết bài.
Nxét, dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập về tả người.
1. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
* HD làm bài.
Đề bài
a) Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
b) Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng,)
c) Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
* Thực hành viết bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Đạo đức –T.Số 33
Bảo vệ môi trường nước
I/ Mục tiêu
- HS biết được nguyên nhân, hậu quả của việc ô nhiễm môi trường nước.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường nước.
II/ Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh về môi trường nước.
III/ Các HĐ dạy học.
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
10’
12’
12’
3’
* Làm việc cả lớp:
+ Môi trường nước có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
GVKL.
* Làm việc nhóm đôi:
Hãy dựa vào các thông tin mà các em sưu tầm được và sự hiểu biết của bản thân, thảo luận câu hỏi sau:
+ Hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của việc ô nhiễm môi trường nước?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HSNX, bổ sung.
+ Tình trạng môi trường nước ở địa phương em hiện nay như thế nào?
+ Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nước ở gia đình mình và ở địa phương?
* Làm việc nhóm 6:
Các nhóm dán tranh ảnh đã sưu tầm được về vấn đề nước sạch hoặc ô nhiễm nguồn nước và tìm lời thuyết minh cho mỗi bức ảnh .
Các nhóm trưng bày và giới thiệu trước lớp.
+ Em suy nghĩ gì khi xem những bức ảnh đó?
HS nêu nội dung cần ghi nhớ.
GVNX, dặn dò: Bảo vệ môi trường nước.
1. Bài cũ
Em cần phải làm gì để bảo vệ rừng ngập mặn quê em?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Vai trò của môi trường nước đối với đời sống con người.
- Duy trì sự sống của con người, động vật, thực vật,
* Nguyên nhân, hậu quả của việc ô nhiễm môi trường nước.
- Do rác thải, nước thải từ các khu dân cư, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển
- Gây ra các bệnh ngoài da, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, làm chết các loài thuỷ sản,
* Triển lãm nhỏ: Nguồn nước quê em.
3. Củng cố, dặn dò
Sinh hoạt – T.số 33
Sơ kết tuần
Phát động phong trào thi đua cuối năm học:
Thi đua Học tập lập nhiều thành tích dâng bác kính yêu
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần34.
- Phát động phong trào thi đua cuối năm học:Thi đua học tập lập nhiều thành tích dâng bác kính yêu.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỷ luật, chăm chỉ học tập, lòng kính yêu Bác.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Sinh hoạt lớp (30’)
* Các tổ bình xét, xếp loại
*GV nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 6:
+ Chuyên cần:......................................................................................................................
+ Đạo đức: ...........................................................................................................................
+ Học tập: .............................................................................................................................
+ Nề nếp:...............................................................................................................................
+ Lao động:............................................................................................................................
+ Các hoạt động khác:...........................................................................................................
* Công tác tuần tới:
- Phát huy tốt ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp, quy định như : Đồng phục, khăn quàng, nề nếp xếp hàng ra vào lớp,...
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
- Kiểm tra đồ dùng sách vở vào ngày thứ sáu.
- Làm tốt khu vực vệ sinh của lớp.
- Tăng cường vệ sinh thân thể.
2. HĐNG (35’)
* Làm việc cả lớp:
+ Trong tháng 5 có những ngày nào đáng ghi nhớ?
+ Em biết gì về những ngày đó?
+ Để tỏ lòng kính yêu Bác em phải làm gì?
* GV phát động phong trào thi đua cuối năm học:Thi đua học tập lập nhiều thành tích dâng bác kính yêu.
* HS xung phong hát những bài hát ca ngợi Bác Hồ.
* GVNX, dặn dò: Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ.
Nhận xét của Ban giám hiệu
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 33.doc