I. Mục tiêu:
1. Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3. Giáo dục học sinh học tập đức tính của Giang Văn Minh.
II. Chuẩn bị:
+ Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
41 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o nhúm.
- 1HS đọc đề bài – HS khá, giỏi làm bài vào nêu kết quả.
- GV nxét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nxét, dặn dò về nhà.
- ễn: Cụng thức tớnh diện tớch cỏc hỡnh.
- Chuẩn bị bài: Hỡnh hộp chữ nhật. Hỡnh lập phương.
Bài 1/106:
Độ dài đáy của tam giác đó là:
Đỏp số: m.
Bài 3/106:
Chu vi của bánh xe hình tròn có đường kính 0,35 m là:
0,35 x 3,14 = 1,009 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,009 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đỏp số: 7,299m
Bài 2/106:
Diện tích của hình thoi là:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2)
Diện tích của khăn trải bàn là:
2 x 1,5 = 3 (m2)
Đỏp số: 3m2; 1,5m2
Ngày soạn :14/1/2008
Ngày dạy : Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2008
Thể dục – T.số 41.
Tung và bắt bóng – nhảy dây – bật cao.
I/Mục tiờu:
- ễn tung và bắt búng theo nhúm 3 người, ụn nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau. Yờu cầu thực hiện được động tỏc tương đối đỳng.
- Làm quen động tỏc bật cao. Yờu cầu thực hiện được động tỏc cơ bản đỳng.
II/Chuẩn bị:
Địa điểm: Trờn sõn trường.
Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dõy nhảy và đủ số lượng búng để HS tập luyện.
III/Hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV và HS
Định lượng
Nội dung
6’
10’
12’
7’
5’
+GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu tiết học.
GV điều khiển –Cả lớp thực hiện.
GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
*Cỏc tổ tập trung theo khu vực do GV phõn công.
+Tổ trưởng chỉ huy của tổ mỡnh ụn tung và bắt búng bằng hai tay, sau đú tập tung búng bằng một tay và bắt búng bằng hai tay.
GV quan sỏt cỏc tổ làm việc, nhắc nhở, giỳp đỡ HS thực hiện tốt hơn.
+Thi đua giữa cỏc tổ với nhau.
GV cựng cỏc tổ cũn lại quan sỏt, nhận xột, chọn tổ xuất sắc.
* HS tự ôn luyện theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
Các tổ thi đua – GVNX, tuyên dương.
*HS ôn nhảy dõy kiểu chõn trước,chõn sau.
*GV hướng dẫn HS Làm quen với nhảy bật cao.
+GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn.
+HS thực hành bật nhảy cao.
Cả lớp thực hiện
+GV cựng HS hệ thống lại bài học, giao bài về nhà.
1 lần
1 lần
1 lần
1 lần
1. Phần mở đầu.
+Chạy thành vũng trũn xung quanh sõn tập.
+Đứng thành vũng trũn khởi động cỏc khớp cổ tay, chõn, gối.
+Thực hiện trũ chơi “Kết bạn”.
2. Phần cơ bản.
*ễn tung và bắt búng bằng 2 tay, tung búng bằng một tay và bắt búng bằng 2 tay.
*ễn nhảy dõy kiểu chân trước, chân sau.
*Nhảy bật cao
3. Phần kết thúc.
+Chạy chậm, thả lỏng tớch cực kết hợp hớt thở sõu.
+ ễn động tỏc tung và bắt búng.
Ngày soạn : 15/1/2008
Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2008
Thể dục – T.số 42.
Nhảy dây- Bật cao. Trò chơi: Trồng nụ, trồng hoa.
I/Mục tiờu:
ễn tung và bắt búng nhúm 3 người, ụn nhảy dõy kiểu chõn trước chõn sau. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.
Tập bật cao. Yờu cầu thực hiện động tỏc cơ bản đỳng.
Chơi trũ chơi “Trồng nụ, trồng hoa”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II/Chuẩn bị: Địa điểm: Trờn sõn trường.
Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dõy nhảy, đủ số lượng búng để HS tập luyện, vật chuẩn treo cao để tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.
III/Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV và HS
Định lượng
Nội dung
5’
7’
7’
11’
5’
5’
+GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu tiết học.
GV điều khiển –Cả lớp thực hiện.
GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
*Cỏc tổ tập trung theo khu vực do GV phõn công.
+HS tự ụn tung và bắt búng bằng hai tay, sau đú tập tung búng bằng một tay và bắt búng bằng hai tay.
+Tổ trưởng chỉ huy tổ của mỡnh.
+Thi đua giữa cỏc tổ với nhau
+ QS,NX, chọn tổ xuất sắc.
*ễn nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau
HS luyện tập theo tổ.
Thi đua giữa các tổ với nhau.
*Tập bật cao theo tổ.
+GV làm mẫu cỏch bật nhảy với tay lờn cao chạm vào vật chuẩn.
HS bật nhảy thử một số lần – thực hành bật nhảy.
*Chơi trũ chơi “Trồng nụ, trồng hoa” +GV nờu tờn trũ chơi, HS nhắc lại cỏch chơi và quy luật chơi.
HS chơi chính thức
Cả lớp thực hiện
+GV cựng HS hệ thống lại bài học.
+GV giao bài về nhà:
1 lần
1 lượt
1 lần
1 lần
1 lần
1 lần
1.Phần mở đầu:
+Chạy thành vũng trũn xung quanh sõn tập 1 phỳt.
+Đứng thành vũng trũn khởi động cỏc khớp cổ tay, chõn, gối.
+Thực hiện trũ chơi “Nhảy lướt súng”.
2.Phần cơ bản:
*ễn tung và bắt búng.
*ễn nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau.
*Tập bật cao.
*Trũ chơi “Trồng nụ, trồng hoa”.
3.Phần kết thỳc:
+Chạy chậm, thả lỏng tớch cực kết hợp hớt thở sõu 2 ph
Nhảy dõy kiểu chân trước, chân sau.
Âm nhạc – T.số 21
Học hát: Bài Tre ngà bên lăng Bác.
Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích.
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát.
- Hát đúng nhịp 3/8.
- Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị: * GV: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa bài hát lớp 5.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3’
1’
31’
5’
2 HS đọc – GVNX.
*2 HS nối tiếp nhau đọc lời ca.
* GV trình bày bài hát – HS lắng nghe.
HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
* GV HD HS khởi động giọng- Cả lớp thực hiện.
* GVHD HS hát từng câu- cả lớp hát – GV lắng nghe, sửa sai.
HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những tiếng ngân dài.
* HS hát cả bài.
Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. theo nhịp 3.
Thảo luận cả lớp:
+ Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
+ Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?
2 nhóm thực hiện.
Cả lớp thực hiện.
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ
1 HS đọc bài TĐN số 5.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Học hát: Tre ngà bên lăng Bác.
a) Đọc lời ca.
HS 1: Bên lăng Bác Hồ... thêu hoa.
HS 2: Rất trong là tiếng chim,....tre ngà.
b) Nghe hát mẫu.
- Bài hát có giai điệu du dương, tha thiết, thể hiện cảm xúc của các em thiếu nhi được đến thăm lăng Bác Hồ.
c) Khởi động giọng.
d) Tập hát từng câu.
e) Hát cả bài.
3. Củng cố, dặn dò.
Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
Về nhà học thuộc bài hát.
Mĩ thuật – T.số 21.
Tập nặn tạo dỏng:ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I/Mục tiờu:
+HS cú khả năng quan sỏt, biết cỏch nặn cỏc hỡnh khối.
+HS nặn được hỡnh người , đồ vật, con vật.........và tạo dỏng theo ý thớch.
+HS ham thớch sỏng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh khối.
II/Chuẩn bị:
*HS: Sưu tầm đồ mĩ nghệ: Tượng nhỏ, đồ mõy tre,.......và đồ dựng cần thiết để nặn.
*GV: Sưu tầm một số tượng. Bài nặn của HS lớp trước.
III/Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3’
1’
5’
6’
17’
5’
3’
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-GV giới thiệu cỏc hỡnh minh hoạ ở sgk, sgv, bộ ĐDDH để HS thấy sự phong phỳ về hỡnh thức và ý nghĩa của cỏc hỡnh nặn.
-GV giới thiệu một số tỏc phẩm của cỏc nghệ nhõn xưa và nay.
-GV nờu cỏc bước nặn và làm mẫu:
-GV gợi ý HS sắp xếp cỏc hỡnh nặn theo đề tài.
+ HS thực hiện theo nhúm: Cựng nặn rồi tạo sản phẩm chung sau khi hoàn thành.
+GV đến từng bàn để quan sỏt và hướng dẫn cho HS. Nhắc nhở HS giữ vệ sinh khi nặn.
- HS trưng bày sản phẩm của nhúm.
-Lớp nhận xột, xếp loại theo cảm nhận riờng và nờu lớ do vỡ sao em thớch.
- GV khen ngợi những nhúm cú sản phẩm đẹp, GV nhận xột chung tiết học.
-GV chọn một số bài đẹp làm sản phẩm mẫu.
1.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Quan sỏt, nhận xột:
*Cách nặn:
+Nặn cỏc bộ phận chớnh trước, nặn cỏc chi tiết sau rồi ghộp lại, sửa cho cõn đối.
+Cú thể nặn hỡnh người từ một thỏi đất và nặn thờm cỏc chi tiết rồi tạo dỏng theo ý thớch.
* Thực hành:
* Nhận xết, đánh giá.
+Hỡnh nặn (cú đặc điểm gỡ?)
+Tạo dỏng (cú sinh động khụng?)
3. Củng cố, dặn dò.
*Sưu tầm kiểu chữ in hoa nột thanh nột đậm và một số kiểu chữ khỏc ở sỏch bỏo.
Sinh hoạt – T.số 21
Sơ kết tuần
Văn nghệ: Ca ngợi truyền thống quê hương, đất nước
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 22.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống quê hương, đất nước.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Sinh hoạt lớp:
* Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 21:
+ Chuyên cần:................................................................................................................................
+ Đạo đức: ..........................................................................................................................
+ Học tập: ...........................................................................................................................
+ Nề nếp:.............................................................................................................................
+ Lao động:.........................................................................................................................
* Phương hướng tuần 22
- Nâng cao tỉ lệ chuyên cần.
- Duy trì tốt nề nếp chào hỏi.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của trường, của lớp.
- Tích cực học tập; giữ gìn sách vở sạch đẹp; rèn chữ viết.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bảo vệ và chăm sóc cây.
2. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
HS chuẩn bị trong nhóm các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Các nhóm lên trình bày trước lớp các bài thơ bài hát, điệu múa về truyền thống quê hương, đất nước.
HS nêu những suy nghĩ của bản thân về những bài thơ, bài hát đó.
HS nêu những việc cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.
GVNX, tuyên dương.
Nhận xét của Ban giám hiệu
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 21.doc