Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 20

I.Mục tiờu:

 1. Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật .

 2. Hiểu nghĩa cỏc từ khú trong truyện. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ, một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, khụng vỡ tỡnh riờng mà làm sai phộp nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Giáo dục học sinh biết học tập những đức tinh tốt của thái sư Trần Thủ Độ.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Nổi tiếng trống chiêng đó đây chào mừng. * Nghe hát mẫu. * Khởi động giọng * Tập hát từng câu. * Hát cả bài. 3. Củng cố, dặn dò. Tìm 1 vài động tác phụ hoạ cho bài hát. Ngày soạn : 7/1/2008 Ngày dạy : Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008 Thể dục-T.Số 39 Tung và bắt bóng. Trò chơi: Bóng chuyền sáu I/Mục tiờu: ễn tung và bắt búng bằng hai tay, tung búng bằng một tay và bắt búng bằng hai tay, ụn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn. Yờu cầu thực hiện được động tỏc tương đối đỳng. Tiếp tục làm quen trũ chơi “Búng chuyền sỏu”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi được. II/Chuẩn bị: Địa điểm: Trờn sõn trường. Phương tiện: Cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi. III/ Các hoạt động dạy học TG HĐ của GV và HS Nội dung +GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu tiết học. GV điều khiển –HS thực hiện. Cả lớp thực hiện trò chơi. +Cỏc tổ tập trung theo khu vực do GV phõn. +HS tự ụn tung và bắt búng bằng hai tay, sau đú tập tung búng bằng một tay và bắt búng bằng hai tay. +Tổ trưởng chỉ huy của tổ mỡnh. +GV quan sỏt cỏc tổ làm việc, nhắc nhở, giỳp đỡ HS thực hiện tốt hơn. +Thi đua giữa cỏc tổ với nhau +GV cựng cỏc tổ cũn lại quan sỏt, nhận xột, chọn tổ xuất sắc. *Chia tổ thực hiện như trờn. +Chọn đại diện tổ thi đua nhảy. *GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, quy định chơi. +Cho HS di chuyển và bắt búng một số lần, rồi chơi thử. +HS chơi chớnh thức. +GV cựng HS hệ thống lại bài học. +GV giao bài về nhà: 1. Phần mở đầu +Chạy thành vũng trũn xung quanh sõn tập. +Đứng thành vũng trũn khởi động cỏc khớp cổ tay, chõn, gối. +Thực hiện trũ chơi “Kết bạn”. 2. Phần cơ bản *ễn tung và bắt búng bằng 2 tay, tung búng bằng một tay và bắt búng bằng 2 tay. *ễn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn. *Chơi trũ chơi “Búng chuyền sỏu”. 3. Phần kết thúc +Chạy chậm, thả lỏng tớch cực kết hợp hớt thở sõu. +ễn động tỏc bụng và bắt búng. Ngày soạn : 8/1/2008 Ngày dạy : Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2008 Thể dục-T.Số 40 Tung và bắt bóng. Nhảy dây I/Mục tiờu: ễn tung và bắt búng theo nhúm 3 người, ụn nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau. Yờu cầu thực hiện được động tỏc tương đối đỳng. Chơi trũ chơi búng chuyền sỏu. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/Chuẩn bị: Địa điểm: Trờn sõn trường. Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dõy nhảy và đủ số lượng búng để HS tập luyện. III/ Các hoạt động dạy học TG HĐ của GV và HS Nội dung +GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu tiết học. GV điều khiển –HS thực hiện. Cả lớp thực hiện trò chơi. *Cỏc tổ tập trung theo khu vực do GV phõn công. +HS tự ụn tung và bắt búng bằng hai tay, sau đú tập tung búng bằng một tay và bắt búng bằng hai tay. +Tổ trưởng chỉ huy của tổ mỡnh. +GV quan sỏt cỏc tổ làm việc, nhắc nhở, giỳp đỡ HS thực hiện tốt hơn. +Thi đua giữa cỏc tổ với nhau. +GV cựng cỏc tổ cũn lại quan sỏt, nhận xột, chọn tổ xuất sắc. * Thực hiện như trờn. *GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi +Cho HS di chuyển và bắt búng một số lần, rồi chơi thử. +HS chơi chớnh thức. + Cả lớp thực hiện +GV cựng HS hệ thống lại bài học. +GV giao bài về nhà: 1. Phần mở đầu +Chạy thành vũng trũn xung quanh sõn tập. +Đứng thành vũng trũn khởi động cỏc khớp cổ tay, chõn, gối, sau đú chao dõy rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng. +Thực hiện trũ chơi “Kết bạn”. 2. Phần cơ bản *ễn tung và bắt búng theo nhúm 3 người . *ễn nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau *Chơi trũ chơi “Búng chuyền sỏu”. 3. Phần kết thúc: +Chạy chậm, thả lỏng tớch cực kết hợp hớt thở sõu. + ễn động tỏc tung và bắt búng. Toán – T.Số 96 Luyện tập I/Mục tiờu: Giỳp HS: Luyện tập tớnh chu vi hỡnh trũn. Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì. II/ Các hoạt động dạy học TG HĐ của GV và HS Nội dung 2 HS lên bảng làm bài *1 HS đọc yêu cầu BT 1. HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. HS làm bài vào vở – 2 HS lên bảng làm ý a,b. 1 HS báo cáo kết quả ý c. *BT 2 yêu cầu gì? HS nêu cách tính ĐK, BK hình tròn. Cả lớp làm bài cá nhân – 2 HS lên bảng làm bài. *HS đọc thầm BT 3 và nêu cách làm. 1 HS lên bảng giải – Dưới lớp làm bài vào vở. *1 HS đọc BT 4. HS nêu cách làm . HS báo cáo kết quả và giải thích cách làm. + Muốn tớnh chu vi hỡnh trũn khi biết bỏn kớnh (đường kớnh) ta làm thế nào? GVNX, dặn dò. 1. Bài cũ Tớnh chu vi hỡnh trũn cú bỏn kớnh 3,5cm. Tớnh chu vi hỡnh trũn cú đường kớnh 7,5cm 2. Bài mới * Giới thiệu bài. * HD làm BT Bài 1/99: Tớnh chu vi hỡnh trũn cú bỏn kớnh: a) 9 x 2 x 3,14 = 56,52(m) b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632(dm) Bài 2/99: a) 15,7 : 3,14 = 5(m) b) 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm). Bài 3/99: a)Chu vi bỏnh xe. 0,65 x 3,14 = 2,041(m). b)Đi đượcsố nhiờu một, nếu bỏnh xe lăn 10 vũng, 100 vũng. 2,041 x 10 = 20,41(m). 2,041 x 100 = 240,1(m). Bài 4/99: +Tớnh nửa chu vi hỡnh trũn H. +Tớnh chu vi hỡnh H. *Khoanh vào D. 3. Củng cố, dặn dò. ễn: Chu vi hỡnh trũn,tớnh đường kớnh, bỏn kớnh. - Chuẩn bị bài: Diện tớch hỡnh trũn. Toán – T.Số 98 LUYỆN TẬP I/Mục tiờu: Giỳp HS: +Củng cố kĩ năng tớnh chu vi, diện tớch hỡnh trũn. II/ Các hoạt động dạy học TG HĐ của GV và HS Nội dung 2 HS lên bảng làm bài. *1 HS nêu yêu cầu BT 1. Nêu cách tính DT HT? HS làm bài vào vở -2 HS lên bảng làm bài. *1 HS đọc yêu cầu BT 2. Muốn tính DT HT khi biết chu vi ta làm thế nào? HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng giải. * HS đọc thầm BT 3, trao đổi với bạn bên cạnh để tìm ra cách giải. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. HS làm bài ào vở. 1 HS lên bảng giải. HS nêu cách tính: - Chu vi hỡnh trũn khi biết bỏn kớnh (hoặc đường kớnh) - Diện tớch hỡnh trũn khi biết chu vi. - Đường kớnh (hoặc bỏn kớnh) khi biết chu vi. - Bỏn kớnh hỡnh trũn khi biết diện tớch. GVNX, dặn dò 1. Bài cũ Tớnh diện tớch hỡnh trũn cú bỏn kớnh 3,9m. Tớnh diện tich hỡnh trũn cú đường kớnh 8,2cm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài. * HD HS làm BT Bài 1/100: Tớnh diện tớch hỡnh trũn cú bỏn kớnh r. a) 6 x 6 x 3,14 = 113,04(cm2). b) 0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465(dm2). Bài 2/100: BKHT là: 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) DTHT là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( cm2) Bài 3/ 100: DT của HT nhỏ ( miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 ( m2) BK của HT lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 (m) DT của HT lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) DT thành giếng ( phần tô đậm) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) ĐS: 1,6014 (m2) 3. Củng cố, dặn dò. - ễn: Hỡnh trũn, hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Chính tả (Nghe viết)- T.Số 20 Cánh cam lạc mẹ I/ Mục tiêu 1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ. 2. Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi. II/ Các hoạt động dạy học TG HĐ của GV và HS Nội dung 1 HS lên bảng viết. GV đọc mẫu đoạn viết + Nội dung bài thơ nói gì? HS đọc thầm bài thơ, lưu ý những từ khó viết và cách trình bày. HS nêu từ khó viết. HS lên bảng viết từ khó - lớp viết vào vở nháp. GV đọc cho HS viết bài. GV đọc cho HS soát lỗi. GV chấm 1 số bài – HS đổi vở soát lỗi. *HS đọc yêu cầu BT. HS làm việc cá nhân. HS báo cáo kết quả. 1 HS đọc lại mẩu chuyện. + Tính khôi hài của mẩu chuyện là gì? GVNX, dặn dò. 1.Bài cũ Viết từ: rành rọt, giành giật, dành dụm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài. * HD HS nghe – viết - Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. Từ khó: xô vào, râm ran, lạc mẹ. lặng im. khắp lối. *HD HS làm BT chính tả. Tìm những chữ cái thích hợp vơi mỗi ô trống ( r/d/ hay gi) Thứ tự cần điền: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận rồi. - Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: Nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời. 3. Củng cố, dặn dò. Về nhà tìm thêm những từ chứa tiếng r/d/gi. Sinh hoạt – T.số 20 Sơ kết tuần Tìm hiểu những nét đẹp về phong tục, tập quán của địa phương, dân tộc. I. Mục tiêu - HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 21. Tìm hiểu những nét đẹp về phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỷ luật, yêu quê hương. II. Các hoạt động dạy học * Sơ kết tuần 1. Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 20: + Chuyên cần:...................................................................................................................... + Đạo đức: ........................................................................................................................... + Học tập: ............................................................................................................................. + Nề nếp:............................................................................................................................... + Lao động:............................................................................................................................ 2. Công tác tuần tới: - Phấn đấu đạt tỉ lệ chuyên cần cao. - Nghiêm túc thực hiện tốt nội quy, quy định của lớp, của trường, của đội. - Thực hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ. - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung. * Hoạt động ngoài giờ. HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu sau: Kể cho nhau nghe những nét đẹp về phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. HS nêu suy nghĩ của bản thân về những phong tục, tập quán đó. HS nêu những việc cần làm để phát huy và giữ gìn những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc. GVNX, tuyên dương. Nhận xét của Ban giám hiệu ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc