Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15

I.Mục tiêu: 1. Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn.

 2. Hiểu nội dung bài : Tỡnh cảm của người Tây Nguyên yêu quý cụ giỏo,biết

trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mỡnh được học hành, thoát khỏi

nghốo nàn, lạc hậu.

 - Giáo dục học sinh biết quý trọng văn hoá, say mêhọc tập.

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Nêu vai trò của ngành thương mại? - Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta? - Học sinh trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước. - GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. - HS nhắc lại câu trả lời đúng, GV ghi bảng và cho HS nhắc lại nhiều lần. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: HS nhận biết được điều kiện phát triển các trung tâm du lích của nước ta. * Cách tiến hành: - Học sinh dựa vào sách giáo khoa, tranh ảnh và vốn hiểu biết để: - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - cho biết vì sao những năm gần đây, lương khách du lịch đến nước ta đã tăng lên? - kể tên những trung tâm du lịch lớn ở nước ta. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại các câu trả lời đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nêu câu hỏi để HS trả lời, nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài, xem bài sau: Ôn tập. 1. Hoạt động thương mại: - Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá, bao gồm:Nội thương: buôn bán với nước ngoài; Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài. - Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh . -Vai trò thương mại: Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng; Xuất khẩu; Nhập khẩu máy móc ,thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu. 2. Ngành du lịch: - Nước ta có nhiều điều kiện để phát tiển du lịch. + Số lượng khách trong nước tăng do đời sống nâng cao. + Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng. Ngày soạn : 26/11/2007 Ngày dạy : Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2007 Thể dục - T số 30 Bài thể dục phát triển chung Trũ chơi “ Thỏ nhảy”. I/Mục tiờu: ễn bài thể dục phỏt triển chung. Yờu cầu thực hiện đỳng kĩ thuật. Trũ chơi “ Thỏ nhảy”. II/Chuẩn bị: Địa điểm: Trờn sõn trường. Phương tiện: Cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi. III/Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV và HS Định lượng Nội dung 4’ 20’ 10’ 4’ GV nhận lớp. GV hô HS tập +GV chỉ định một số HS nhắc lại tờn cỏc động tỏc của bài thể dục. +GV điều khiển – cả lớp tập. +HS cỏc tổ lần lượt thực hiện trước lớp. HS tự đỏnh giỏ lẫn nhau. HS tự sửa cho nhau. GV giỏm sỏt cỏch thực hiện của HS. GV sửa lỗi mắc phải chung của cả lớp. +Thi đua giữa cỏc tổ xem tổ nào hoàn thành tốt nhất. *GV nờu tờn trũ chơi. +GV nờu nội dung và luật chơi. + HS chơi thử lần thứ nhất, nếuchưa đạt cho chơi thử lần thứ hai. +HS cựng chơi. GV cựng HS lớp theo dừi, nhận xột, chọn tổ chơi tốt, giữ trật tự trong khi chơi. HS thực hiện. N xét, dặn dò. 3/8nhịp 2/8nhịp 1/nhịp 2 lần 1lần 1.Phần mở đầu: Phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu tiết học. Khởi động cỏc khớp. 2.Phần cơ bản: *ễn bài thể dục phỏt triển chung: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. *Trũ chơi “Thỏ nhảy” 3. Phần kết thỳc: Tập thả lỏng cơ bắp. Đỏnh giỏ kết quả bài học. về nhà: Luyện tập các động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung. Sinh hoạt – T.số 15 Sơ kết tuần Tìm hiểu những nét đẹp về quê hương, đất nước. I. Mục tiêu - HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 16; hiểu biết thêm những nét đẹp về quê hương, đất nước. - Giáo dục HS tự giác học tập và rèn luyện tu dưỡng; yêu quê hương, đất nước Việt Nam. II. Các hoạt động dạy học 1. Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 14: + Chuyên cần:...................................................................................................................... + Đạo đức: ........................................................................................................................... + Học tập: ............................................................................................................................. + Nề nếp:............................................................................................................................... + Lao động:............................................................................................................................ 2. Phương hướng tuần16 - Nâng cao tỉ lệ chuyên cần. - Duy trì tốt nề nếp chào hỏi. - Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của trường, của lớp. - Tích cực học tập;giữ gìn sách vở sạch đẹp; rèn chữ viết. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tích cực lao động, vệ sinh trường, lớp. 3. Tìm hiểu những nét đẹp về quê hương, đất nước (25’) * HS làm việc nhóm đôi theo yêu cầu sau: + Kể về những cảnh đẹp của quê hương . + Bày tỏ những suy nghĩ của mình về quê hương, đất nước. - HS trình bày ý kiến trước lớp-GVNX, KL. * HS làm việc cá nhân: Vẽ 1 bức tranh về phong cảnh đẹp của quê hương. - HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm - HSNX, GV đánh giá-tuyên dương. Nhận xét của Ban giám hiệu Mĩ thuật - T.Số 15 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I/Mục tiờu: +HS hiểu thờm về quõn đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày. +HS vẽ được tranh về đề tài “Quõn đội”. +HS yờu quý cỏc cụ, cỏc chỳ bộ đội. II/Chuẩn bị: *HS: Giấy vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ. SGK. *GV: Một số tranh ảnh về đề tài Quõn đội của cỏc hoạ sĩ và thiếu nhi. SGV, SGK. III/Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 3’ 1’ 6’ 5’ 20’ 3’ 2’ Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị. *GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Quõn đội. HS QS tranh và làm việc nhóm đôi: + Hình ảnh chính của các bức tranh đó là gì? + Nêu NX về trang phục giữa các binh chủng? + Vũ khí và phương tiện của các chú bộ đội là gì? + Hãy kể tên 1 số đề tài về quân đội mà em biết? *GV cho HS xem tranh tham khảo ở sgk, ĐDDH và gợi ý cỏch vẽ. + Nêu cách vẽ tranh? *Thực hành vẽ cỏ nhõn. GV gợi ý HS tỡm nội dung. -GV quan sỏt HS trong quỏ trỡnh cỏc em vẽ. *GV cựng HS chọn bài vẽ đẹp và chưa đẹp. -Xếp loại, khen ngợi. GV nhận xột chung tiết học. Nxét tiết học- dặn dò về nhà. 1. Bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài. * Tỡm, chọn nội dung đề tài. +Tranh luụn cú hỡnh ảnh chớnh là cỏccụ chỳ bộ đội. +Trang phục khỏc nhau giữa cỏc binh chủng. +Trang bị vũ khớ và phương tiện quõn đội gồm: Sỳng, xe, phỏo......... +Đề tài về quõn đội rất phong phỳ. Cú thể vẽ cỏc hoạt động bộ đội với thiếu nhi, với nụng dõn, trờn thao trường......... * Cỏch vẽ tranh. +Sắp xếp và vẽ cỏc hỡnh ảnh. +Vẽ hỡnh chớnh trước, hỡnh phụ sau. +Điều chỉnh hỡnh vẽ và vẽ thờm cỏc chi tiết cho tranh sinh động. +Vẽ màu theo ý thớch. * Thực hành. * Nhận xột, đỏnh giỏ. 3. Củng cố, dặn dò. *HS chuẩn bị mẫu cú hai vật mẫu. Âm nhạc-T.Số 15 Ôn tập đọc nhạc số 3, số 4. Kể chuyện âm nhạc I/ Mục tiêu - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 kết hợp gõ phách. - HS nghe câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện. HS làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. III/ Các hoạt động dạy học. TG HĐ của GV và HS Nội dung 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 2 HS hát-GVNX. -GV quy định các nốt rồi HD cách đọc-cả lớp thực hiện. - GVHD-HS thực hiện: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày. - GVHD-HS thực hiện: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Sau đó đổi lại phần trình bày. Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. - GV quy định các nốt rồi HD cách đọc-cả lớp thực hiện. - GVHD-HS thực hiện: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày. - GVHD-HS thực hiện: Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Sau đó đổi lại phần trình bày. Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. * GV giới thiệucâu chuyện - GV kể chuyện theo tranh minh hoạ. + Hãy nhắc lai khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ? + Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế tên là gì? + Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay đã được bao nhiêu năm? - HS tập kể chuyện. + Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Cả lớp thực hiện. GVNX, dặn dò. 1. Bài cũ Hát bài Ước mơ. 2. Bài mới * Giới thiệu bài. * Ôn tập đọc nhạc số 3. - Luyện tập cao độ: Đọc các nốt: Đô -Rê-Mi-Rê-Đô. Đọc các nốt: Mi-Son-La-Son-Mi. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu. + Gõ lại tiết tấu TĐN số 3. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách * Ôn TĐN số 4. - Luyện tập cao độ. Đọc các nốt: Đô-Rê-Mi-Son. Đọc các nốt: Mi-Son-La-Đố. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu. + Gõ lại tiết tấu TĐN số 4. - Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. * Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu. - Ông nổi tiếng là người hát hay, đàn giỏi. - Dạ cổ hoài lang. - Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay đã 87 năm. 3. Củng cố, dăn dò. Đọc bài TĐN số 3,4. Về nhà ôn lại 2 bài TĐN. Ngày soạn : 03/12/2007 Ngày dạy : Thứ ba ngày 09 tháng 12 năm 2007 Thể dục-T số 29 Bài thể dục phát triển chung Trũ chơi “ Thỏ nhảy”. I/Mục tiờu: ễn bài thể dục phỏt triển chung. Yờu cầu thực hiện đỳng kĩ thuật. Trũ chơi “ Thỏ nhảy”. II/Chuẩn bị: Địa điểm: Trờn sõn trường. Phương tiện: Cũi, kẻ sõn chơi trũ chơi. III/Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV và HS Định lượng Nội dung 4’ 20’ 10’ 4’ GV nhận lớp. GV hô- HS tập +GV chỉ định một số HS nhắc lại tờn cỏc động tỏc của bài thể dục. +GV điều khiển – cả lớp tập. +HS cỏc tổ lần lượt thực hiện trước lớp. HS tự đỏnh giỏ lẫn nhau. HS tự sửa cho nhau. GV giỏm sỏt cỏch thực hiện của HS. GV sửa lỗi mắc phải chung của cả lớp. +Thi đua giữa cỏc tổ xem tổ nào hoàn thành tốt nhất. *GV nờu tờn trũ chơi. +GV nờu nội dung và luật chơi. + HS chơi thử lần thứ nhất, nếuchưa đạt cho chơi thử lần thứ hai. +HS cựng chơi. GV cựng HS lớp theo dừi, nhận xột, chọn tổ chơi tốt, giữ trật tự trong khi chơi. HS thực hiện. GV NX, dặn dò. 3/8nhịp 2/8nhịp 1/8nhịp 2 lần 1lần 1.Phần mở đầu: Phổ biến nhiệm vụ, yờu cầu tiết học. Khởi động cỏc khớp. 2.Phần cơ bản: *ễn bài thể dục phỏt triển chung: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà. *Trũ chơi “Thỏ nhảy” 3. Phần kết thỳc: Tập thả lỏng cơ bắp. Đỏnh giỏ kết quả bài học. Về nhà: Luyện tập những động tỏc đó học của bài thể dục phỏt triển chung.

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc