Ma Văn Kháng
I/Mục tiờu: 1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2. Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất
ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy-học
29 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thập phõn với một số thập phõn.
+Bước đầu sử dụng được tớnh chất kết hợp của phộp nhõn cỏc số thập phõn.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT 1a.
III/ Các hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
9’
7’
8’
10'
3’
HS trả lời – GVNX, ghi điểm.
1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT 1a.
HS làm bài cá nhân – 3 HS lên bảng tính kết quả.
HSNX, so sánh giá trị của 2 biểu thức ở mỗi dòng và rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các số TP.
*1 HS đọc đề bài 1b.
HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
4 HS lên bảng làm bài – HSNX.
Bài tập 2 yêu cầu gì?
HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc.
2 HS lên bảng làm bài.
1 HS đọc bài 3 – cả lớp đọc thầm đề bài, tóm tắt đề rồi giải vào vở.
HSNX bài trên bảng.
2 HS nêu tính chất kết hợp.
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ
Muốn nhân 1 số TP với 0,1; 0,01; 0,001;... ta làm thế nào?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện tập:
Bài 1a/61:
Tớnh rồi so sỏnh giỏ trị của (a x b) x c và a x ( b x c).
a
b
c
(a x b) x c
a x (b x c)
2,5
3,1
0,6
(2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65
4,65
1,6
4
2,5
16
16
4,8
2,5
1,3
15,6
15,6
Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số còn lại.
Bài 1b/61: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
0,4 x 2,5 x 9,65 = 1 x 9,65 = 9,65
0,25 x 4 x 9,84 = 1 x 9,84 = 9,84
1,25 x 80 x 7,38 = 100 x 7,38 = 738
5 x 0,4 x 34,3 = 2 x 34,3 = 68,6
Bài 2/61: Tớnh.
a) 151,68 b) 111,5
Bài 3/61:
Đỏp số: 31,25km.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu tính chất kết hợp
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Tập làm văn – T.Số 24
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT).
I/Mục tiờu:
-Nhận biết những chi tiết miờu tả tiờu biểu, đặc sắc về hỡnh dỏng, hoạt động nhõn vật qua bài văn mẫu. Từ đú hiểu khi quan sỏt, khi viết bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiờu biểu, nổi bật, gõy ấn tượng.
- Biết thực hành vận dụng hiểu biết đó cú để quan sỏt , ghi lại kết quả ngoại hỡnh của một người thường gặp.
II/Chuẩn bị: * GV:Bảng phụ ghi đoạn văn “Người thợ rốn”
III/ Các hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
17’
16’
2’
HS trả lời – GVNX, ghi điểm.
1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
HS làm việc nhóm đôi - 2 nhóm làm bài vào bảng nhóm.
2 nhóm dàn bài lên bảng và trình bày – Các nhóm khác NX, bổ sung ý kiến.
1 HS đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh.
1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT 2
HS trao đổi với bạn bên cạnh hoìan thành BT.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - HSNX, bổ sung.
GVKl.
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài.
* HD làm bài tập.
Bài 1: Đọc bài văn Bà tôi và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà.
- Mái tóc: đen và dày kì lạ ...khó khăn.
- Giọng nói: trầm bổng, ngân nga...những đoá hoa.
- Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm ....tươi vui.
- Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm ...tươi trẻ.
+ Tác giả QS bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
Bài 2: Đọc và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn trong bài văn :
- Bắt lấy thỏi thép...
- Quai những nhát búa...
- Quặp thỏi thép...
- Lại lôi con cá lửa ra...
- Trở tay ném thỏi sắt....
- Liếc nhìn lưỡi rựa....
KL: Biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với mọi người xung quanh, làm cho bài văn hấp dẫn hơn, không lan tràn dài dòng.
3. Củng cố, dặn dò.
Về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả 1người mà em thường gặp
Địa lí – T.Số 12
CễNG NGHIỆP
I/Mục tiờu:
Học xong bài này, HS:
+Nờu được vai trũ của cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.
+Biết nước ta cú nhiều ngành cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.
+Kể được tờn sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp.
+Xỏc định được trờn bản đồ một số địa phương cú cỏc mặt hàng thủ cụng nổi tiếng.
II/Chuẩn bị: *GV: Bản đồ Hành chớnh VN.
III/ Các hoạt động dạy-học
TG
HĐ của GV và HS
Nội dung
3’
1’
17’
16’
2’
HS trả lời – GVNX, ghi điểm.
HS làm việc nhóm đôi theo yêu cầu :Dựa vào thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên các nghành công nghiệp ở nước ta?
+ Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp?
+ QS hình 1 cho biết mỗi hình ảnh đó thể hiện nghành công nghiệp nào?
+ Hãy kể 1 số sản phẩm CN mà em biết?
+ Nghành CN có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
HS báo cáo kết quả theo hình thức đối đáp; 1 em hỏi-1 em trả lời.
Làm việc cả lớp:
+ Dựa vào H2 và vốn hiểu biết, hãy kể tên 1 số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết?
+ Nghề thủ công ở nước ta có vai trò, đặc điểm gì?
+ Hãy chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.
+ Địa phương em có những nghành công nghiệp và nghề thủ công nào?
2 HS nêu ghi nhớ.
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ
+ Kể tên 1 số loài thuỷ sản mà em biết?
+ Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để PT ngành thuỷ sản?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Các ngành công nghiệp
- Khai thác khoáng sản, luyện kim,...
- Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện,...
- Hình a): Nghành công nghiệp cơ khí.
- Hình b): Nghành CN điện.
- Hình c) d): Nghành sản xuất hàng tiêu dùng.
- Dầu mỏ, than, quần áo, cá tôm đông lạnh,...
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
* Nghề thủ công.
- Nghề gốm, hàng cói, chạm khắc đá,...
- Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm: Dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có, có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
3. Củng cố, dặn dò.
HS nêu ghi nhớ.
Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp(T2)
Kĩ thuật – T.Số 12
Cắt, khâu, thêu tự chọn (T1)
I/ Mục tiêu
HS cần phải:
- Làm được một sản phẩm khâu, thêu tự chọn.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
GV: 1 số sản phẩm khâu, thêu đã học.
HS: (Như SGK tr 45).
III/ Các HĐ DH
TG
HĐcủa GV và HS
Nội dung
3’
1’
5’
5’
24’
2’
Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ viên.
HS nối tiếp nhau trình bày cách :
+ Đính khuy 2 lỗ.
+ Thêu dấu nhân.
HS nêu tên sản phẩm mà mình lựa chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
HS làm việc cá nhân – GV QS, giúp đỡ HS còn lúng túng.
2 HS nêu.
GVNX, dặn dò.
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Ôn tập những nội dung đã học:
- Đính khuy 2 lỗ:
+ Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải.
+ Đính khuy vào các điểm vach dấu.
- Thêu dấu nhân:
+ Vạch dấu đường thêu.
+ Thêu theo đường vạch dấu theo chiều từ phải sang trái.
* Chọn sản phẩm thực hành.
* Thực hành làm sản phẩm tự chọn.
3. Củng cố, dặn dò.
HS nêu lại cách thực hiện đính khuy 2 lỗ, thêu dấu nhân.
Về nhà tự làm 1 sản phẩm mà mình thích.
Sinh hoạt – T.số 12
Sơ kết tuần 12 – Văn nghệ chào mừng ngày 20/11
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 8.
- Giáo dục HS biết ơn các thầy cô giáo.
II. Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 11:
+ Chuyên cần:......................................................................................................................
..............................................................................................................................................
+ Đạo đức: ...........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
+ Học tập: .............................................................................................................................
...............................................................................................................................................
+ Nề nếp:...............................................................................................................................
...............................................................................................................................................
+ Lao động:............................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Phương hướng tuần12
- Thực hiện nghiờm tỳc nội quy, quy định của trường, của lớp.
- Giữ gỡn sỏch vở sạch đẹp.
- Tớch cực học tập giành nhiều điểm tốt.
- Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
- Tăng cường ý thức giữ gỡn vệ sinh chung.
3.Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
HS nối tiếp nhau lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung ca ngợi công ơn của các thầy cô giáo.
HS kể cho cả lớp nghe những kỉ niệm của bản thân về các thầy giáo, cô giáo đã dạy mình trong những năm học trước.
- GVNX, tuyên dương.
Nhận xét của Ban giám hiệu
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 12.doc