Giáo án Tổng hợp môn lớp 5, kì I - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết:

- Mối quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ; 1/100 và 1/1000

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .

- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác.

3. Thái độ: Học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.

* HS khá giỏi làm thêm bài tập 4/32

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

- Trò: SGK - vở bái tập toán

 

doc43 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5, kì I - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệnh viêm não ? -Lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh viêm não ? -Nêu biện pháp pòng tránh bệnh viêm não ? - Về học bài + Chuẩn bị bài : “Phòng bệnh viêm gan A” - HS bốc thăm trả lời câu hỏi -Cả lớp theo dõi , nhận xét - Nhận xét tiết học -HS nhận xét tiết học . Thứ sáu , ngày 1 tháng 10 năm 2010 Tiết 35 : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 2. Kĩ năng: Củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. * HS khá giỏi làm thêm bài tập 2 (2 ý )/39 II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”. 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Ÿ Bài 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. - Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. - Học sinh làm bài _GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước + Lấy tử số chia cho mẫu số + Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư - Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài GV đọc đề cho HS làm bảng con HS làm bảng con ,1HS lên bảng. 162 = 16 2 = 16 , 2 10 10 Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) * Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. Ÿ Bài 2 : Chuyển các phân số thập phân thành STP - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. Dành cho HS khá ;giỏi: - Học sinh làm bài , = 83,4 , = 19,10 Học sinh chú ý các phân số ở phần b có tử số < mẫu số: - Yêu cầu học sinh n/x Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV chấm một số bài – n/x Bài 4: Dành cho HS khá ;giỏi: - HS làm vở 2,1 m = 21 dm 5,27 m = 527 cm 8,3 = 830 cm 3,15 m = 315 cm HS khá ;giỏi làm vào vở: 4’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Bài tập: Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = ... ? 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 , 4 - Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau - Nhận xét tiết học Tiết 7 : KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa vào tranh minh họa trong SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ND chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Chúng thật quý và hữu ích nếu chúng ta biết nhìn ra giá trị của nó. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng... II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. - Trò : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. - 2 học sinh kể Ÿ Giáo viên nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Cây cỏ nước Nam”. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy những cây cỏ của nước Nam ta quý giá như thế nào. -HS lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động lớp Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải - Giáo viên kể chuyện lần 1 : Giọng kể thong thả chậm rãi - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện. - Cả lớp lắng nghe - Giáo viên kể chuyện lần 2 :Vùa kể vừa chỉ vào tranh - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. Ghi lại tên nhưng tên cây thuốc 10’ * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động nhóm Phương pháp: Kể chuyện, đ.thoại, thảo luận - Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. - Học sinh thi đua kể từng đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. - Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? - Dự kiến: + ăn cháo hành giải cảm + lá tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử 10’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm Phương pháp: Sắm vai - Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhóm kể chuyện 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con người với thiên nhiên”. - Nhận xét tiết học Tiết 14 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành đoạn văn miêu tảcảnh sông nứơc rõ một số đặc điểm nổi bật , rõ trình tự miêu tả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. 3. Thái độ: HS yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước - Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại Ÿ Bài 1: xác định đối tượng miêu tả của đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh - Học sinh lần lượt đọc dàn ý - Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn Ÿ Giáo viên nhận xét Bài 3 Viết câu mở đoạn cuả một đoạn - Học sinh làm bài * Mở bài : Câu mở đầu * Thân bàiGồm 3 đoạn nối tiếp, mỗi đoạn tả một đặc điểm cuae cảnh * Kết bài : Tả những nét riêng biệt , hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa - Hs làm vở : Cũng như nhiều vùng núi trên đất nước ta , Tây nguyên có những dãy núi cao hùng vĩ , những rừng cây đại ngàn Ÿ Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. Cả lớp nhận xét _HS tiếp nối đọc đoạn văn _GV nhận xét, chấm điểm _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Thi đua - Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở - Soạn bài luyện tập làm đơn Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7 CHỦ ĐIỂM THÁNG: Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20/10 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: HS có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP GIÁO VIÊN HỌC SINH Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Chủ điểm tháng :An toàn giao thông Phần làm việc ban cán sự lớp: GV nhận xét chung: Ưu: PH họp đầy đủ. Luyện tập văn nghệ chuẩn bị khai giảng hăng hái. Thực hiện tốt nề nếp nội qui của trường của lớp HS có đầy đủ đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kến XD bài. Có làm và học bài đầy đủ khi đến lớp *Tồn tại: - Còn nói chuyện riêng trong giờ học - Một số bạn đi học muộn vì lý do đường xa ,trời mưa Môt số bạn còn chưa có ý thức trong việc giữ vệ sinh môi trường Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ. Công tác tuần tới: - Tham gia phòng chống cúm AH1N1. - Không nói chuyện riêng trong giờ học - Tham gia đầy đủ ĐHLĐ. + Nâng cao chất lượng học tập + Phát động đôi bạn cùng tiến trong học tập +Tổ chức phong trào thi đua học tập giữa các tổ +Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ----- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : + Cá nhân xuất sắc 10 em. + cá nhân tiến bộ: 6 em Những HS đính tên lên Bảng danh dự: Trần Thanh Trinh Đặng Thị Thảo Nhi Phạm Thị Ngọc Ánh Văn Thị Ngọc Diễm Lê Minh Hưng. Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Soạn xong ngày 27 /9/2010 Chuyên môn KT và kí duyệt Ngày 02/10 /2010 Người soạn Trần Thị NgocHuệ Điền Ngọc Thuỷ

File đính kèm:

  • docTUAN 7 10 -11.doc