A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôi chảy,phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quí trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
B. Đồ dùng dạy học:
Học sinh:SGK,
Giáo viên:bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Hạt gạo làng ta
- GV yêu cầu 3 HS trả lời và đọc bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Liệt kê các từ ngữ
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS làm theo cặp, trình bày, nhận xét.
Bài 2: Tìm các tục ngữ, thành ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò , bè bạn
- HS thảo luận nhóm.
- Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
Bài 3: Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của con người
- HS thảo luận theo bàn.
- Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng của một người thân hoặc một người mà em quen biết
HS làm các nhân, mời vài em trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
ÑÒA LÍ:
THÖÔNG MAÏI VAØ DU LÒCH
Sgk/98 Thôøi gian : 35 phuùt
A.Muïc tieâu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
* Học sinh khá, giỏi:
- Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
- Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong ảcnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,: các dịch vụ du lịch được cải thiện.
*Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển. Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này.
- Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển.
B.Phương tiện daïy hoïc :
- Baûn ñoà haùnh chính Vieät Nam .
- Tranh aûnh veà caùc chôï lôùn, trung taâm thöông maïi vaø veà ngaønh du lòch.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc:
1.Hoaït ñoäng1 : ktbc
-Goïi hs trình baøy baøi : Giao thoâng vaän taûi _ h.sinh traû lôøi caâu hoûi sgk
* Giôùi thieäu baøi
2.Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu veà : Hoaït ñoäng thöông maïi
a/ laøm vieâc caù nhaân – H.sinh traû lôøi caâu hoûi 1, 2/ 100 sgk . trình baøy , chæ baûn ñoà
Keát luaän : sgk / 100 ( noäi dung chính – phaàn thöông maïi )
3.Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu veà : Ngaønh du lòch
b/ laøm vieäc theo nhoùm – H.sinh traû lôøi caâu hoûi 3,4 sgk / 100 Trình baøy. Nhaän xeùt
Keát luaän : SGK
* Tích hôïp GDBVMT: Hieän nay du lòch nöôùc ta cuõng ñoùng moät phaàn quan troïng cho neàn kinh teá. Nhöng muoán du lòch beàn vöõng chaéc chaén raèng chuùng ta caàn phaûi coi troïng vieäc baûo veä moâi tröôøng. Neáu moâi tröôøng bò oâ nhieãm chaéc haún keùo theo du lòch seõ bò phaù vôõ vaø khi khai thaùc du lòch thì cuõng ñoøi hoûi khoâng ñöôïc xem nheï moâi tröôøng.
*Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển. Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này.
- Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Em bieát gì veà thöông maïi nöôùc ta? Keå teân caùc ñòa ñieåm du lòch ôû ñòa phöông em.
D.Boå sung:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013
AÂM NHAÏC(16)
OÂN TAÄP ÑOÏC NHAÏC SOÁ 3, SOÁ 4
KEÅ CHUYEÄN AÂM NHAÏC
Sgk/ Thôøi gian : 30 phuùt
A.Muïc tieâu:
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4
B.Phương tiện daïy hoïc :
- Baêng nhaïc , maùy nghe, nhaïc cuï goõ.
C.Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :
1.Hoaït ñoäng1 : ktbc
-Goïi hs ñoïc vaø haùt laïi baøi
*Giôùi thieäu baøi tröïc tieáp
2.Hoaït ñoäng 2: OÂn taäp TÑN soá 3, , soá 4
- Gv cho hs : OÂn taäp ñoïc nhaïc soá 3 : Gheùp lôøi vaø goõ theo phaùch.
- Tieáp tuïc cho hs : OÂn taäp TÑN soá 4 , gheùp lôøi .
- Hs thöïc haønh ñoïc 2 baøi TÑN theo nhoùm
- Goïi töøng nhoùm hs trình baøy tröôùc lôùp ,lôùp nhaän xeùt tuyeân döông.
3.Hoaït ñoäng 3 : Keå chuyeän aâm nhaïc
- H.sinh nghe G.vieân keå chuyeän vaø traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung caâu chuyeän .
- Cho hs nghe baêng ñóa baøi Daï coå hoaøi lang
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Goïi hs ñoïc laïi 2 baøi TÑN ñaõ hoïc .
D.Boå sung:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 30 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Sgk/152-tgdk: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS đọc lại bài làm tiết tập làm văn trước.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS lập dàn ý cá nhân.
- 1 HS trình bày bảng lớp, nhật xét.
Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập , hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé
- HS làm bài cá nhân.
- Mời một vài em trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
..
Tiết 75 Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
Sgk/75-tgdk: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3
B. Đồ dùng dạy học:
-Học sinh : SGK,
-Giáo viên: bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Tỉ số phần trăm
- GV gọi 1 HS lên làm bài 3 /74
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Giải toán về tỉ số phần trăm
a) Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600.
- GV đọc ví dụ 1 và viết tóm tắt lên bảng.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
+ Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường (315:600).
+ Thực hiện phép chia (315:600=0,525).
+ Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525x100:100=52,5:100=52,5%).
- GV nêu: thông thường ta viết gọn
315:600=0,525=52,5%.
- GV gọi HS nêu quy tắc.
b) Áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm:
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm theo nhóm, trình bày, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Thực hành
*Biết viết các số thập phân thành tỉ số phần trăm
Bài 1: Vieát thaønh tæ soá phaàn traêm
HS dựa vào mẫu và làm cá nhân, HS nêu miệng –Nhận xét
0,3 = 30%; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135 %
HS đổi vở kiểm tra kết quả
*Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2: Tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá .
-YC học sinh nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số( tìm thương , sau đó nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được)
-HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện-Nhận xét
*Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 3: Giải toán
-HS đọc bài toán và làm cá nhân –Gọi 1 học sinh làm bảng phụ-NX
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
*GV đưa bài toán : Một lớp học có 34 học sinh , trong đó số học sinh nam có 17 em .Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?(HS viết phép tính và kết quả vào bảng con)
- Nhận xét tiết học.
D. Bổ sung:
KHOA HOÏC
CAO SU
Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
B. Đồ dùng dạy học:
SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoaït ñoäng1 : ktbc
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời về nội dung bài Thủy tinh.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu
b) Thực hành
* Mục tiêu:
HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm thực hành nhóm 7 theo chỉ dẫn trang 60 SGK.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cho HS rút ra tính chất của cao su.
- GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi.
c)Thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS
- Kể được tên các vật liệu được dùng để chế tạo ra cao su.
- Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu học tập.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi:
+ Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+ Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
+ Cao su được sử dụng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
- Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu.
- Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr.113.
* Tích hợp GDBVMT: Cao su rất độc nên trong quá trinh chế biến, sản xuất đặc biệt phải xem trọng nước thải ra môi trường. Mặt khác cũng phải xử lí đúng quy cách khi sử dụng xong vì cao su bỏ ra môi trường thì rất lâu nó mới tự tiêu hủy hết.
. 3.Hoaït ñoäng 3 : Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới.
D. Bổ sung:
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ(15)
SINH HOAÏT LÔÙP
Thời gian dự kiến: 35 phuùt
-Ổn định lớp
- Tiến hành sinh hoạt lớp
+ Các tổ báo cáo tình hoạt động của tổ
+ Các tổ viên tham gia đóng góp ý kiến
+ Ban cán bộ lớp nhận xét tình hình chung của từng tổ
GV nhận xét và kết luận ưu khuyết về các mặt :
+ Nền nếp học tập
+ Nền nếp vệ sinh
+ Nền nếp thể dục
-Chương trình văn nghệ góp vui
-Bầu chọn các HS có thành tích xuất sắc trong tuần ngồi ghế danh dự
-Nhận xét chung tiết sinh hoạt lớp.
File đính kèm:
- TUAN 15.DOC.doc