Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 30

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.

3. Thái độ: - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: Xem trước bài.

III. Các hoạt động:

 

doc44 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi vị trí dấu phẩy. Giáo viên nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu phẩy? Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy? 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh giải nghĩa (2 em). Học sinh nêu. Hoạt động lớp, nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu bài tập. Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy. Học sinh suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4. ® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi. 1 vài nhóm phát biểu. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm. Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí. 2 học sinh làm bảng phụ. Học sinh đọc bài làm bảng phụ. ® nhận xét. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau khi học, cần nắm: Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: - Cuyển đổi số đo thời gian . Xem đồng hồ. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Bảng con, Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích. Sửa bài 3, 5/ 97. Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về số đo thời gian. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian. v Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian. Bài 2: Giáo viên chốt. Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới dạng. · Danh số phức ra đơn và ngược lại. · Dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng thập phân. v Hoạt động 3: Xem đồng hồ. Bài 3: Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu. Bài 4: Chốt: · Tìm S đã đi (1 = 1,5) Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường. v Hoạt động 4: Củng cố. Các tổ thay phiên nhau đặt đề rồi giải. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 2/ 68/ SGK. Nhận xét tiết học Hát Bài 3: Miệng. Bài 4: Bảng lớp. Sửa bài. Đọc đề. Làm cá nhân. Sửa bài. 3 – 4 học sinh đọc bài. Đọc đề bài. Thảo luận nhóm để thực hiện. Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài. Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”. Đọc đề. Phân tích cách giải. Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh kết quả. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai. 2. Kĩ năng: - Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 10’ 13’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thú. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng. ® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. Phương pháp: Trò chơi. Tổ chức chơi: Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK. Đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. (Lập dàn ý, làm văn miệng) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. 2. Kĩ năng: - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 15’ 18’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh). 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Lập dàn ý. Phướng pháp: Thảo luận. Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Giáo viên nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét nhanh. Sau đây là ví dụ về dàn ý bài văn tả cảnh trường trước buổi học: Mở bài: Ngôi trường mới được xây lại: toà nhà 3 tầng, màu xanh nhạt, xung quanh là hàng rào bằng gạch, dọc sân trường có hàng phượng vĩ toả mát bóng râm. Cảnh trường trước buổi giờ học buổi sáng thật sinh động. b) Thân bài: Vài chục phút nữa mới tới giờ học. Trước mỗi cửa lớp lác đác 1, 2 học sinh đến trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn, tiếng chổi, tiếng nước chảy Chẳng mấy chốc, các phòng học sạch sẽ, bàn ghế ngay ngắn. Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, là Quốc kỳ bay trên cột cờ ,những bồn hoa dưới chân cột Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống. c) Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em. v Hoạt động 2: Trình bày miệng. Phương pháp: Thuyết trình. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày Giáo viên nhận xét nhanh. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp. Hát Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Hoạt động cá nhân. Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 30:

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc