Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 28 năm 2008

I/ Mục tiêu:

 1/KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

2/KN: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

3/GĐ: Gd hs ý thức tự giác trong học tập .

II/ Đồ dùng dạy học:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến

tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 28 năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và câu ôn tập kiểm tra giữa học kì ii Tiết 6 I/ Mục tiêu: 1/ KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong ví dụ đã cho . 2/ KN: Đọc lưu loát bài đã chọn, làm đúng các bài tập điền từ . 3/ GD: Gd hs ý thức tự giác trong học tập . II/ Các hđ dạy học : ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ : B/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 3-HD làm bài tập 2: 4-Củng cố, dặn dò: - GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học. - Kiểm tra số hs còn lại (Thực hiện như tiết 1) * Mời 3 HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc hs chú ý cách làm bài - Yc cả lớp đọc thầm từng đoạn văn và làm bài vào vở . 1 số hs làm bài trên bảng - Cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL tiếp tục luyện đọc. - 3 hs đọc yc bài tập - cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở - 3 hs lên bảng làm bài . Tiết 3: Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa - .Màu xanh quê hương I/ Mục tiêu: 1/ KT: HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2bài hát“Em vẫn nhớ trường xưa” “Màu xanh quê hương”. 2/KN: Học sinh đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng để biết về nhạc sĩ Bét –tô- ven. 3/GD : Giáo dục HS tình yêu thương con người II/ chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ : B/ Bài mới: 1/ GT bài: 2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” “Màu xanh quê hương”. 2.2- Hoat động 2: Kể chuyện âm nhạc: 3 - Phần kết thúc: - KT sự chuẩn bị của HS. - Trực tiếp - GV hát lại 1 lần. - GV hướng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Giáo viên dùng tranh ảnh minh hoạvà chân dung Bét- tô- ven để kể chuyện - Cho HS nghe đoạn trích So nat ánh trăng - Hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa” ” “Màu xanh quê hương”. - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : -HS hát ôn lại 2 bài hát Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành Nhịp cầu tre nối liền êm đềm. - HS hát 2cả bài -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành x x x x x x x Nhịp cầu tre nối liền êm đềm x x x x x x -HS hát lại cả 2 bài hát. - HS hát và vận động theo nhạc -HS biểu diễn theo hình thức tốp ca. Tiết 4: Địa lí Châu mĩ (tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1/KT: Học xong bài này, HS: -Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. -Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm ` nổi bật của Hoa Kì. -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì. 2/ KN: Rèn kĩ năng quan sát bản đồ và lược đồ trình baỳ các kiến thức về địa lí trong bài. 3/ GD: Gd hs ý thức tự giác trong học tập . II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới. -Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/KT bài cũ : B/ Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) 3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm ) 4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) 5-Củng cố, dặn dò: Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? GV nêu mục tiêu của tiết học. c) Dân cư châu Mĩ: - Yc hs dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? +Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? +Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu? - Một số HS trả lời - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận: (SGV – trang 14 d) Hoạt động kinh tế: - Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ? +Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? +Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. - GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 142). đ) Hoa Kì: - GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới. - HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét - GV kết luận: (SGV – trang 142) - GV nhận xét giờ học. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2 hs trả lời trước lớp +Đứng thứ 3 trên thế giới. +Từ các châu lục đến sinh sống. +Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miềm đông. -HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. Tiết 5: Kể chuyện Kiểm tra định kì đọc (Trường ra đề và đáp án) Ngày soạn : 2/4/08 Ngày giảng T6 : 04/4/08 Tiết 1: Toán Ôn tập về phân số I/ Mục tiêu: 1/ Kt: Giúp hs củng cố về đọc , viết , rút gọn, quy đồng mẫu số , so sánh các phân số. 2/ Kn: Rèn luyện kĩ năng thực hành thành thạo các bài toán về phân số . 3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán . II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(5’) B/ Bài mới : 1/ GT bài (2’) 2/ Hd luyện tập Bài1 (10’) Bài 2(10’) Bài 3(10’) Bài 4(10’) Bài 5(10’) 3/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp . - Yc hs tự làm bài rồi chữa bài - Yc hs đọc các phân số mới viết được - Yc hs tự làm bài rồi chữa bài - Lưu ý cho hs , khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản Ví dụ: phân số ta thấy 18 chia hết cho 2,3,6,9,18 24 chia hết cho 2,3,4,6,8,12,24 18 và 24 cùng chia hết cho 2,3,6 trong đó 6 là số lớn nhất - Yc hs tự làm bài rồi chữa bài - Giúp hs tìm mẫu số chung bé nhất - Yc hs tự làm bài - Khi chữa bài cho hs nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số hoặc không cùng mẫu số , hai phân số có tử số bằng nhau - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài - Khi chữa bài cho hs cách khác nhau để tìm phân số thích hợp. - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm - 2 hs lên bảng làm bài Hs làm bài và chữa bài Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở Hs tự làm bài rồi chữa bài Hs tự làm bài rồi chữa bài Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra định kì viết (Trường ra đề và đáp án) Tiết 3: Thể dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi : hoàng anh, hoàng yến I/ Mục tiêu: 1/ KT: Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Học trò chơi “ hoàng anh hoàng yến” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2/ KN: Rèn kĩ năng thực hiện các động tác thành thạo, tham gia trò chơi chủ động 3/ GD: Gd hs ý thức tự giác luyện tập thể dục để có sức khỏe tốt . II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: HĐ của GV Định lượng HĐ của HS .Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê) 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : -Ném bóng vào rổ + Học cách cầm bóng bằng hai tay trước ngực + Học cách ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực - Chơi trò chơi “Hoàng anh hoàng yến” - GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. -Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 18-22 phút 4- 6 phút GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiết 4: Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I/ Mục tiêu: 1/ KT; Sau bài học hs biết : Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( bướm cải,ruồi,gián) Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng . 2/ Kn: Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối , hoa màu và đối với sức khỏe con người . 3/ Gd: GD hs có ý thức bảo vệ cây cối, hoa màu khỏi bị côn trùng phá hại . II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC(3’) B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: (2’) 2/HĐ 1: Làm việc với sgk MT: nhận biết đc QT phát triển của bướm cải qua hình. Xác định đc QT gây hại của bướm cải. Nêu 1 số biện pháp phòng chống côn trùng phá hại hoa màu. 3/ HĐ2: Quan sát thảo luận. MT so sánh tìm đc sự giống nhau ...có biện pháp tiêu diệt chúng 4/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước -Trực tiếp: Bước 1: làm việc theo nhóm - Yc các nhóm quan sát hình 1..5 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải - Yc cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi: + Bướm thường đẻ chứng vào mặt trên hay măt dưới của lá rau cải ? + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển , bướm cải gây hại nhất ? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra với hoa màu, cây cối ? Bước 2: làm việc cả lớp - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yc nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo chỉ dẫn sgk Ruồi Gián Ss chu trình sinh sản Giống nhau Khác nhau Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài . 2 hs trả lời Hs làm việc theo nhóm và nêu Đại diện nhóm báo cáo Hs làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 28(1).doc