Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 25 năm 2010

I.MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.

- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK( phóng to)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 25 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc công Tiết chế có thể rối trí.(3)Vị Chủ tướng tài ba không quên một troing những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người.(4)Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng.(5) Từ đấy, ông sẽ đi thẳng ra chiến trận.(6)Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc màngười vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. - HS thực hiện. - HS phát biểu ý kiến: Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn- tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. HS thực hiện. - HS thực hiện. - Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long(ở câu 1) - người liên lạc (ở câu 4) thay cho người đặt hộp thư(câu 2) - từ anh(câu 4) thay cho Hai Long(câu 1) - đó(câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V(câu 4) * Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. - HS thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày kết quả: + nàng(câu 2) thay cho vợ An Tiêm(câu 1) + chồng(câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1) ---------------------------------♥♥------------------------------ TOÁN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I.MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. * Làm các bài tập: Bài 1, bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hiện - 3 giờ 5 phút + 8giờ 12 phút - 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học. 2.Thực hiện phép trừ số đo thời gian: a/ VD 1: HS nêu VD. HS nêu phép tính tương ứng: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ? - GV chốt ý đúng b/VD 2: GV cho HS đọc bài toán rồi nêu phép tính tương ứng: HS nhận xét. 2. Luyện tập: Bài 1: Ba HS lên bảng làm cá nhân. - Lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2: HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: (Nếu còn thời gian) - HS đọc đề bài. Gọi HS len bảng làm. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm vào bảng con. - Lớp nhận xét. - HS nêu VD.HS nêu phép tính. Tìm cách đặt tính: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút 15 giờ 55 phút–13 giờ10phút=2 giờ 45 phút - 3phút 20 giây- 2phút 45 giây = ? 3 phút 20 giây - 2phút 45 giây HS nhận xét: 20 giây khôngtrừ đươcj cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giay. Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây 2 phút 80 giây 2phút 45 giây 0 phút 35 giây Vậy 3 phút 20 giây -2phút 45 giây = 35 giây Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường. - 3 HS lên bảng thực hiện: a/ 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây 23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây 8 phút 13 giây b/ 54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây 54 phút 21 giây 53 phút 81 giây – 21 phút 34 giây = – 21 phút 34 giây 32 phút 47 giây c/ 22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút 22 giờ 15 phút 21giờ 75 phút – 12 giờ 35 phút = – 12 giờ 35 phút 9 giờ 40 phút - HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét. Giải Người đó đi quãng đường AB hết thời gian 8giờ 30 phút- 6 giờ 45 phút- 15 phút= 1 giờ 30 phút. ĐS: 1 giờ 30 phút. -------------------------------------♥♥------------------------------- KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ.Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Nêu tính chất của đồng. - Nêu tính chất của thuỷ ngân. GV nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Quan sát và trả lời câu hỏi Nhớ lại các kiến thức đã học. Kết luận: Các phương tiện và máy móc phục vụ cuộc sống con người cần có năng lượng.Năng lượng đó con người lấy từ tự nhiên. Vì đó là nguồn năng lượng hữu hạn nên chúng ta cần tiết kiệm. HĐ2: Trò chơi : tiếp sức Cho HS ghi vào bảng nhóm. Nhóm nào ghi đợc nhiều thì nhóm đó thắng. HĐ 3: Tổng kết bài học Về nhà ơn lại những kiến thức đã học Chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học HS thực hiện. HS thực hiện. Nêu các nội dung đã học - HS thực hiện trò chơi Thư sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: - Cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. * Làm được các bài tập: Bài 1(b), bài 2, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hiện a/ 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây = ? b/ 14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = ? GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.GTB: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài cá nhân. - Lần lượt HS lên bảng làm,lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: HS nêu yêu cầu BT - GV kết hợp hỏi lại kiến thức đã học để HS làm bài tốt hơn: + Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện cộng như thế nào? + Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm thế nào? - 3 HS lên bảng làm.Lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: (Nếu còn thời gian) 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Nhân số đo thời gian. - HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm giấy nháp. - Nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - HS thực hiện: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a/ Dành cho HS khá giỏi 12 ngày = 288 giờ; 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ; giờ = 30 phút. b/1,6 giờ = 96 phút; 2giờ 15phút = 135phút 2,5 phút = 150giây;4phút 25giây =265 giây - HS thực hiện. + Khi cộng ncác số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. + Thì ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề. Bài 2: a/2năm5tháng+13năm 6tháng =15 năm11tháng b/ 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ c/ 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút. Bài 3: a/ 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng b/15 ngày 6 giờ-10 ngày 12 giờ= Đổi thành: 14 ngày 30 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ. c/ 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút Đổi thành: 12 giờ 83 phút - 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút. - Kết quả: Hai sự kiện trên cách nhau : 1964 – 1942 = 22 ( năm) ĐS: 22 năm. --------------------------------♥♥----------------------------- TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I.MỤC TIÊU: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp(BT2). * HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch( BT 2,3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ( Nếu có) - Bảng phụ, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. Bài 2: Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT. - GV nhắc HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em viết tiếp các lời đối thoại(Dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. - 1 HS đọc rõ 7 gợi ý về lời đối thoại. - HS thảo luận theo nhóm 4.Viết tiếp các lời đối thoại. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập - Đại diện các nhóm thử diễn màn kịch của nhóm mình. - Mỗi nhóm tự phân vai, diễn lại màn kịch của nhóm mình. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện - 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày kết quả: VD: Phú nông : - Bẩm, vâng Trần Thủ Độ: - Ta nghe phu nhân nói ngươi muốn xin chức câu đương, đúng vậy không? Phú nông: -Dạ, đội ơn Đức Ông. Xin Đức Ông giúp con được thoả nguyện ước. Trần Thủ Độ: Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không? Phú nông: - Dạ bẩmbẩmCon phảiphảiđi bắt tội phạm ạ. Trần Thủ Độ:- Làm sao ngươi biết kẻ nào là tội phạm? Phú nông: - Dạ bẩmbẩmCon cứ thấy nghi nghi là bắt ạ. Trần Thủ Độ: - Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy! Thôi được, nể tinhg phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thảo nguyện. Có điều chức câu đương của ngươi là do phu nhân xin cho nên không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy , phải chặt một ngón chân ngươi để phân biệt. Phú nông:-Ấy chết! Sao ạ !Đức Ông bảo gì cơ ạ? Trần Thủ Độ: - Ngươi tưởng phép nướic là chuyện đùa chăng? Phú nông: - Con biết tội con rồi. Xin Đức Ông nể tinhg phu nhân tha cho con. Trần Thủ Độ: - Ta đã nể tình phu nhân mà cho ngươi làm câu đương đấy thôi. Chặt một ngón chân chỉ là để phân biệt chức câu đương xin của ngươi thôi mà. Phú nông: - Con không dám xin chức này nữa. Xin Thái sư tha tội cho! Xin Thái sư tha tội cho! Trần Thủ Độ:- Ngươi đã biết thì được. Hãy về lo mà làm ăn, làm một người dân tốt. Phú nông: - Đa tạ Đức Ông ! Đa tạ Đức Ông! - HS thực hiện theo từng nhóm của mình. - Các nhóm khác nhận xét. CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI? I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng.( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:

File đính kèm:

  • docGiao an 5Tuan 2520092010.doc