I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK( nếu có).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
21 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 22 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản( ND ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1,mục III); thêm được một vế câu ghép để tao thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK – KQ + làm BT
2.Bài mới:
HĐ 1 :Giới thiệu bài :
- HS lắng nghe
HĐ 2 : Nhận xét :
Hướng dẫn HS làm BT1:
Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân.
Hai vế câu được nối với nhau bằng QHT tuy... nhưng
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại: có 1 câu ghép
Hướng dẫn HS làm BT2:
- GV giao việc + gợi ý
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- Làm bài, nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Lớp nhận xét
- Nhận xét + khẳng định những câu HS làm đúng
HĐ 3 : Ghi nhớ :
- 3 HS đọc + lớp lắng nghe
HĐ 4 : Luyện tập :
Hướng dẫn HS Làm BT1:
GV giao việc: phát băng giấy
- HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu a, b
- HS làm bài + dán băng giấy lên bảng .
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
+Mặc dù giặc Tây / hung tàn nhưng chúng/ không thể ngăn cản các cháu...
+ Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đã đến bên bờ sông Lương.
Hướng dẫn HS làm BT2:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- HS làm bài:
+ Tuy ... nhưng
+ Tuy ... nhưng
+ Mặc dù... nhưng
+ Tuy ... nhưng
Hướng dẫn HS làm BT3:
(Cách tiến hành tương tự BT1)
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
- HS đọc mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở..
Mặc dù tên cướp/ rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn/ vẫn đưa tay vào còng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? Cho người thân nghe.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ
----------------------------------***----------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
* HS làm được các bài tập 1,3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hai hình.
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Thực hành :
HS làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1:
Bài 1:
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo.
GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài, GV gọi một số HS nêu cách tính, đọc kết quả, các HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
a.Sxq = (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2)
Stp = 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2)
Đổi : 3m = 30 dm
b. Sxq = (30 + 15) x 2 x 9 = 810 (dm2)
Stp = 810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2)
Bài 3:
Bài 3:Đọc đề, làm bài theo nhóm 4
- GV có thể tổ chức dạy học theo nhóm, đánh giá kết quả của từng nhóm HS. Tổ chức cuộc thi tìm kết quả nhanh theo nhóm.
Thi tìm kết quả nhanh theo nhóm.
- Đại diên nhóm nêu đáp án :
Nếu gấp cạnh của HLP lên 3 lần thì Sxq và Stp của nó gấp lên 9 lần. Vì:
- a x a
- ( a x 3) x ( a x 3)
a x a = 3 x 3 = 9
- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò :
Xem trước bài Thể tích 1 hình.
HSKH về nhà làm thêm BT2
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. MỤC TIÊU :
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.
- Hình trang 90, 91 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- 2 HS trình bày
HĐ 2 : Thảo luận về năng lượng gió :
* GV chia nhóm
* GV nêu câu hỏi
* HS hoạt động theo nhóm
- HS chú ý lắng nghe.
- Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
* Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gi? Liên hệ thực tế ở địa phương.
* Phơi áo quần, chạy thuyền buồm,...
* GV theo dõi và nhận xét đánh giá từng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
HĐ 3 : Thảo luận về năng lượng nước chảy
GV chia nhóm :
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV :
Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. ?
+ Sử dụng nặng lượng nước chảy : quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương ?
+ làm bè, ...
* GV theo dõi và nhận xét .
HĐ 4 : Thực hành “ Làm quay tua-bin” :
* Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp.Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
* GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “ tua-bin nước” hoặc bánh xe nước .
- HS hoạt động theo nhóm
- Từng nhóm trình bày : Khi tua-bin sẽ làm quay rô-to của máy phát điện và bóng đèn sẽ sáng .
* GV theo dõi và nhận xét chung.
3 . Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------***-----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
TOÁN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU:
-Có biểu tượng về thể tích của một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số trường họp đơn giản
-HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phấn viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài :
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
- GV tổ chức cho HS hoạt động (quan sát,nhận xét).
- HS hoạt động (quan sát, nhận xét) các hình trong SGK.
- HS quan sát và so sánh thể tích của các hình.
HĐ 3. Thực hành :
Bài 1:
Bài 1: HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. Một số HS trả lời :
+ HHCN A gồm 16 HLP nhỏ
+ HHCN B gồm 18 HLP nhỏ
+Hình B có thể tích lớn hơn hình A
Bài 2: GV hướng dẫn HS làm tương tự
bài 1.
Bài 2 : HS làm tương tự bài 1.
+ HHCN A gồm 45 HLP nhỏ
+ HHCN B gồm 28 HLP nhỏ
+Hình A có thể tích lớn hơn hình B hay hình B có thể tích nhỏ hơn hình A
3. Củng cố dặn dò :
- HS về nhà tự tìm ra các cách xếp 6 HLP nhỏ thành HHCN
-----------------------------------------***-----------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT
(Kể chuyện)
MỤC TIÊU:
-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
-Cẩn thận, chăm chỉ làm bài.
CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
- Ghi 3 đề lên bảng:
1.Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
2.Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những chuyện đã được học.
3.Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1.Giới thiệu bài :
HS lắng nghe
HĐ 2. HD HS làm bài :
- GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng
Lưu ý HS
Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện HS đã được đọc.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe + chọn đề
- HS lần lượt phát biểu
HĐ 3.HS làm bài :
Nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi
Thu bài khi hết giờ
HS làm bài
Hs nộp bài
HĐ 4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
-----------------------------------------***------------------------------------------
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT : HÀ NỘI
I.MỤC TIÊU:
- Nghe –viết đúng bài CT ; trìng bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ .
- Tìm dược danh từ riêng là tên người , tên địa lí Việt Nam (BT2) ; Viết dược 3 đến 5 tên người , tên dịa lí theo yêu cầu của (BT3).
-Nâng cao ý thức BVMT thủ đô.
II.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ.
Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 HS.
-Nhận xét, cho điểm
HS lên bảng viết những tiếng có thanh hỏi, ngã trong bài Sợ mèo ...
2.Bài mới:
HĐ 1.Giới thiệu bài:
HS lắng nghe
HĐ 2: Hướng dẫn nghe - viết :
- GV đọc bài chính tả
HS theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại bài viết.
Bài thơ nói về điều gì?
* Bài thơ là lời 1 bạn nhỏ mới đến thủ đô thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- HD viết từ khó
HS luyện viết ra nháp:Hồ Gươm, Tháp Bút, chùa Một Cột,..
Đọc từng câu, bộ phận câu để HS viết (đọc 3 lần)
Chấm, chữa bài
HS viết chính tả
Đọc toàn bài một lượt cho HS soát lỗi
Chấm 5 ® 7 bài
- Nhận xét chung
HS tự soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
HĐ 3 : HD HS làm BT chính tả:
* Bài 2:
GV nhắc lại yêu cầu:
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc yêu cầu , lớp lắng nghe
- HS phát biểu: DTR là tên người (Nhụ); DTR là tên địa lí: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.
Lớp nhận xét
- BT3:
Cho HS đọc yêu cầu BT
GV nhắc lại yêu cầu
Cho HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức
GV nhận xét + sửa lỗi viết sai
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS lên bảng chơi theo nhóm
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Nhắc HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
HS lắng nghe
HS nêu lại quy tắc viết hoa
-------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an 5 Tuan 22 20092010.doc