I.MỤC TIÊU:
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
26 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 19 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờ giấy hay đường còn giữ được tính chất ban đầu hay không ?
- Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày thí nghiệm với nội dung sau :
- Thí nghiệm
- Mô tả hiện tượng
- Giải thích hiện tượng
- GV hỏi tiếp toàn lớp
- HS trả lời – nhận xét – bổ sung
1/ Hiện tượng chất này bị biến thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
- Sự biến đổi hóa học.
- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác
2/ Sự biến đổi hóa học
- GV chốt ý hoạt động 1
HĐ2: 2 em ngồi gần nhau xé mảnh giấy thành những mảnh nhỏ và cho biết tờ giấy vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu của nó hay biến đổi thành chất khác ?
- Tính chất vẫn giữ nguyên.
- Không bị biến thành chất khác
- GV kết luận : Trường hợp này là sự biến đổi lý học.
Thảo luận nhóm lớn
Quan sát hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi.
- Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học ? Tại sao bạn kết luận như vậy ?
- Đại diện các nhóm lên trình bày nội dung thảo luận ở phiếu bài tập.
- Trường hợp nào là sự biến đổi lý học (biến đổi vật lý) ? Tại sao bạn kết luận như vậy, ghi vào phiếu học tập
- HS nhận xét, bổ sung
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
- Nhóm 1 + 2 : Hình 2, 4, 5
- Nhóm 3 + 4 : Hình 6 + 7
- Gv chốt ý hoạt động 2
- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
Dặn dò :
- Làm lại các thí nghiệm, tự rút ra kết luận.
- Làm trước thí nghiệm hình 8, 9 SGK
----------------------------------------------------***---------------------------------------------
Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010
TOÁN
CHU VI HÌNH TRÒN
I- MỤC TIÊU:
Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. Làm BT 1(a,b), bài 2c, bài 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ vẽ một hình tròn.
- Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS vẽ bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính.
- HS thực hiện vẽ. Trả lời.
- Lớp làm vở nháp.
Hỏi : Nêu các bước khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn ?
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn.
a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan.
- GV : Lấy mảnh bìa hình tròn có bán kính 2cm giơ lên và yêu cầu HS lấy hình tròn đã chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét và mi-li-mét ra.
- HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu của GV.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS, tạo ra nhóm học tập.
- Yêu cầu các em thảo luận nhóm, tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mi-li-mét và xăng-ti-mét.
- Các cách có thể :
+ Cách 1 : HS lấy dây quấn quanh hình tròn, sau đó duỗi thẳng dây lên thước, đo đọc kết quả 12,56cm.
+ Cách 2 : HS đặt thước lên bàn.
- GV giới thiệu
- Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB
Hỏi : Chu vi của hình tròn bán kính 2cm đã chuẩn bị bằng bao nhiêu ?
- Chu vi của hình tròn bán kính 2cm khoảng 12,5 đến 12,6cm.
HĐ2: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
- HS nghe, theo dõi.
Đường kính x 3,14 = Chu vi
- Gọi HS nhắc lại.
- HS nhắc lại : Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14
- GV chính xác hóa công thức và ghi bảng :
C = d x 3,14
c là chu vi hình tròn
d là đường kính của hình tròn
- HS ghi vào vở công thức :
C = d x 3,14
c là chu vi hình tròn
d là đường kính của hình tròn
Hỏi : Đường kính bằng mấy lần bán kính ? Vậy có thể viết công thức dưới dạng khác như thế nào ?
d = r x 2 vậy ta có :
C = r x 2 x 3,14
C là chu vi
r là bán kính hình tròn
- Yêu cầu phát biểu quy tắc ?
- HS nêu thành quy tắc.
Ví dụ minh họa : Tính chu vi hình tròn có bán kính là 3cm, 4cm ?
- 2 HS làm bảng, HS làm bài vở nháp.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét chung.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi khi biết đường kính hoặc bán kính.
- Lưu ý HS đọc kỹ đề để vận dụng đúng công thức.
C = d x 3,14
C = r x 2 x 3,14
HĐ3: Rèn kỹ năng tính chu vi hình tròn
* Bài 1 :
* Bài 1
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm vào vở ; 3 HS lên làm bảng phụ.
- Tính chu vi hình tròn có đường kính d
- GV chữa bài :
+ Gọi 1 HS đọc bài của mình; HS dưới lớp nhận xét.
+ GV nhận xét, xác nhận kết quả.
+ Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài.
Hỏi : Đã áp dụng công thức và quy tắc tính chu vi nào trong bài tập này
C = d x 3,14 và nhắc lại quy tắc.
* Bài 2 c
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi : Bài tập này có điểm gì khác với bài 1 ?
- yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bảng phụ.
* Bài 2 :
- Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
- Bài 1 cho biết đường kính, bài 2 cho biết bán kính.
+ GV gọi HS đọc bài mình; HS dưới lớp nhận xét.
+ GV nhận xét, xác nhận.
+ Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra chéo (chữa bài)
Hỏi : Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này ?
C = r x 2 x 3,14, phát biểu quy tắc.
*Bài 3a
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài giải.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
- Chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét tiết học.
*Bài 3
- HS đọc
- HS làm bài
- HS nhận xét.
_______________________________________
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I- MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu (BT2)
* HS khá giỏi làm được bài tập 3 (tự ghi đề bài, viết đoạn kết bài).
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài.
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét + cho điểm.
- 2 HS lần lược đọc đoạn văn đã viết trong tiết Tập làm văn trước.
2- Bài mới
- Luyện tập
* HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT 1
- Cho HS đọc yêu cầu cuẻa BT1 + đọc 2 đoạn a, b
- GV giao việc :
+ Đọc 2 đoạn văn a, b
+ Chỉ rõ sự khác nhau giữa hai cách kết bài.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Một số HS phát biểu.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- Lớp nhận xét
+ Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng.
+ Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Chọn 1 trong 4 đề tập làm văn đã cho ở tập làm văn trước.
+ Viết kết bài cho đề bài đã chọn theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng.
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài.
- 2 HS làm bài vào giấy.
- HS còn lại làm vào giấy nháp hoặc vở bài tập.
- Cho HS trình bày kết quả.
- 2 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc bài viết của mình
- GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
3- Củng cố, dặn dò
H : Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tuần 20.
CHÍNH TẢ
Nghe - viết : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I- MỤC TIÊU:
1- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
2- Làm được BT2, BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV chọn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có)
- Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn HS nghe - viềt
* HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả
- HS đọc bài chính tả: Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
- 1 HS đọc
- HS theo dõi và đọc thầm trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả 1 lần.
H : Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta.
GV : Các em chú ý viết hoa những từ nào ? Vì sao ? : Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Nam Bộ, Nam Kì, Tây
- Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ ...
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai chài lưới, nổi dậy, khẳng khái.
- Phân tích luyện viết bảng con.
* HĐ 2 : GV đọc cho HS viết
- GV đọc toàn bài.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết (đọc 2 - 3 lần). Đọc từng câu, đọc toàn bài.
- HS viết chính tả.
* HĐ 3 : Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5 - 7 bài.
- Nhận xét chung.
- HS đổi vở cho nhau, soát lỗi (đối chiếu với SGK để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang vở.
2.Luyện tập: Làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + bài thơ
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- GV giao việc
+ Các em chọn r, d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng.
+ Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo cặp.
- Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức (GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn BT1)
- 3 nhóm thi tiếp sức gắn kết quả lên bài thơ (mỗi nhóm 7 HS)
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Lớp nhận xét.
giấc, trốn, dim, rơi, giêng, ngọt
* HĐ 5 : Làm bài tập 3 (BT lựa chọn)
- GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm.
Câu 3a :
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc truyện vui
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- GV giao việc : Trong câu chuyện vui còn một số ô trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm như BT 2.
- Cho HS trình bày kết quả (GV chỉ đưa bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên) (nếu làm cá nhân)
- 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì viết vào SGK tiếng cần điền.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng : các tiếng lần lượt cần điền là : ra, giải, già, dành.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp của bản.
- HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời; học thuộc lòng hai câu đố.
--------------------------------------***--------------------------------------
ÂM NHẠC
File đính kèm:
- Giao an 5 tuan 19 20092010.doc