Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2011

I.Mục tiêu - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng chậm rãi, phù hợp với diển biến các sự việc

 - Hiểu nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).

*KNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh, trong tình huống bất ngờ ).

- Đảm nhận nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc22 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài và nêu quy tắc chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên. 95,2 : 68 ; 75,2: 32 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động: Làm bài tập MT: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên và làm được bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. Cho HS làm bài rồi gọi HS chữa bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV hướng dẫn HS làm bài. 21,3 5 1 3 4,26 30 0 Hỏi. Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư ta làm như thế nào ? * GV lưu ý cho HS cách chia. - GV thu chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài học - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại quy tắc. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. Bài 1: - 4 HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp làm bài vào vở. -Kết quả: a) 9,6 ; b) 0,86 ; c) 6,1 ; d) 5,203 - Lớp nhận xét bài trên bảng, sửa sai. Bài 3: - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 2 em lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở. Kết quả: a) 1,06 ; b) 0,612 - Nhận xét, sửa sai. - Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà có dư, ta có thể chia tiếp bằng cách: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. ************************************************************ TẬP LÀM VĂN(Tiết 26): LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình) Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp . I.Mục tiêu: -Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Chuẩn bị: + HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật. III. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : - GV gọi HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp. - GV nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. MT: Nắm nội dung yêu cầu của đề - Cho HS đọc đề bài. GV ghi đề bài lên bảng - GV cho HS nhắc lại cấu tạo của 1 đoạn văn - Cho HS kiểm tra lại đoạn văn em vừa đọc đã có câu mở đoạn chưa ? + Câu mở đoạn đã giới thiệu được người em định tả chưa? + Thân đoạn đã xác định được những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó chưa? + Đôi mắt của người đó như thế nào? + Mái tóc của người đó ra sao? + Ngoại hình của người đó như thế nào? + Câu kết đoạn đã nêu được tình cảm của em đối với người định tả chưa? Hoạt động 2: Luyện tập. MT: Viết được đoạn văn - GV yêu cầu HS viết đoạn văn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn các em viết. - GV nhận xét, đánh giá những bài văn có ý hay, ý mới (chấm điểm) -GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay. 3. Củng cố, dặn dò : - Về nhà tập viết lại đoạn văn, chuẩn bị luyện tập làm biên bản. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trình bày. - 2 HS đọc đề bài, 2 HS đọc gợi ý. - 2 HS giỏi đọc dàn ý được chuyển thành đoạn văn. - HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả người. - HS tìm và trả lời. - HS trả lời theo gợi ý. * Gợi ý: + Màu sắc, độ dày, độ dài của mái tóc + Màu sắc, đường nét, cái nhìn của đôi mắt + Dáng người : thon thả, uyển chuyển + Giọng nói: ồm ồm, trầm trầm, thanh thoát - HS viết đoạn văn vào vở. - HS đọc đoạn văn viết của mình. - Cả lớp nhận xét bài. - HS nghe đoạn văn hay. ********************************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TIẾNG VIỆT: (Tiết 26) LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu : - Tìm được các từ ngữ miêu tả mái tóc, tả giọng nói, tả đôi mắt, khuôn mặt của bài Bà tôi ( SGK Tiếng Việt 5 Tập 1). - Lập dàn ý cho bài văn tả người ( BT2) II.Đồ dùng-dạy học : - VBT, nội dung bài III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ:- GV gọi HS đọc lại (BT2 tiết trước). - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Luyện tập MT.HS làm được các bài tập1, 2 trong VBT in sẵn. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT 1. - GV hướng dẫn HS làm bài. a) Các từ ngữ miêu tả mái tóc của bà. - Tả màu sắc mái tóc............ - Tả độ dày của mái tóc....... b) Tả giọng nói của bà - So sánh giọng của bà........ c) Các từ ngữ tả đôi mắt khi bà mỉm cười. d) Hình ảnh khuôn mặt của bà........ -GV gọi HS đọc bài làm của mình. -GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu BT và làm bài. -GV cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào phiếu lớn. -GV gọi một số HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài bảng lớp. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2.Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc, lớp theo dõi Bài 1: HS đọc yêu cầu BT 1. -HS làm bài vào vở. a) Mái tóc của bà: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực. b) Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông. c) Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. d) Khuôn mặt: má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt tươi trẻ - Một số HS đọc bài, HS khác nhận xét. Bài 2: HS đọc yêu bài tập và làm bài. -HS lập dàn ý bài văn tả người ( chọn một trong hai đề ). - HS lập dàn ý vào vở, 1 HS làm phiếu lớn dán bảng trình bày. -Một số HS đọc bài của mình. -Nhận xét bài bảng lớp. ********************************************************** TOÁN (Tiết 65) CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, ... I. Mục tiêu : - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn. Làm bài tập 1, bài 2 (a, b), bài 3. II. Chuẩn bị:+ GV:Bảng nhóm, phấn màu. + HS: Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập: - Có 8 bao gạo nặng 243,2kg - Hỏi 12 bao.....kg ? -GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới :Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 MT: Nắm được cách chia số thập phân cho 10,100,1000... VD1: - GV nêu phép chia ở ví dụ 1, viết lên bảng cho HS làm bài. - GV hướng dẫn gợi ý, nhận xét, bổ sung. Hỏi. Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số ta được số nào ? - GV bổ sung. VD2: GV nêu ví dụ lên bảng. Hỏi. Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số, ta được số nào? Hỏi. Từ 2 ví dụ trên, ta rút ra điều gì? - Cho HS rút ra kết luận SGK Hoạt động 2: Luyện tập MT: Vận dụng làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm: - Cho HS chơi trò chơi “Thi ai tính nhanh”. - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - GV cho HS so sánh và nhận xét, bổ sung Kết luận : Khi chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 cũng chính là ta đã nhân số đó với 0,1; 0,01; 0,001 Bài 3: Cho HS đọc đề - GV giúp các em phân tích đề. - Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải. - Cho HS giải vào vở, sau đó GV thu bài chấm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng giải. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp làm vào bảng con. - HS thực hiện làm miệng. - Cả lớp làm vào BC rồi nhận xét. - HS trả lời. - HS đọc kết luận trong SGK. Bài 1: HS đọc yêu cầu BT - HS chơi tính nhanh. - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Bài 2: - HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - NHóm khác nhận xét. Bài 3: -2 em HS đọc đề, 2 HS tìm hiểu đề.-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Giải Số gạo đã lấy đi là : 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 (tấn) *********************************************************** AN TOÀN GIAO THÔNG(Tiết 5): EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: Sau bài học HS hiểu: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của con số thống kê về tai nạn giao thông. - Biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông. - Hiểu, giải thích được các điều luật đơn giản. - Đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông. II-Ñoà duøng daïy hoïc. - Phieáu hoïc taäp. II. Hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nêu bài học của bài chọn đường đi an toàn. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Tuyên truyền. MT: Thực hiện an toàn giao thông Nêu yêu cầu: - Nêu các số liệu sưu tầm về tai nạn giao thông? - Trò chơi sắm vai tuyên truyền tai nạn giao thông như SGK. Nhận xét ,chốt câu trả lời đúng, nhóm đóng vai tốt. Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện an toàn giao thông. MT: Biết đem ra kế hoạch thực hiện Nêu yêu cầu. B1: Chia nhóm + Nhóm 1: Đi xe đạp an toàn. + Nhóm 2: Ngồi trên xe máy an toàn. + Nhóm 3: Con đường đến trường an toàn. B2: Trình bày phương án Nêu yêu cầu: Nhận xét, bổ sung, tuyên dương. Rút bài học SGK. 3.Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc mục bài học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học - 2 HS nêu - Tìm hiểu trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. - Các nhóm phân vai giải quyết vấn đề. - Lên trình bày. - Các nhóm nhận xét - Đọc yêu cầu - Nhận nhiệm vụ. - Nhóm thảo luận - Đại diện trình bày phương án. - Lớp lắng nghe theo dõi,nhận xét bổ sung. - Thảo luận rút kết luận -Đại diện trình bày - Đọc nối tiếp. . ********************************************************** SINH HOẠT( Tiết 13): SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 13: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: 2 .Kế hoạch tuần 14: - Học chương trình tuần 14. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản. - Lao động phóng quang trường lớp. **********************************************************

File đính kèm:

  • docGA lop5tuan13cktkn.doc
Giáo án liên quan