I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra,đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt.
- Ham thích học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
33 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều hơn) lên bảng kèm theo mô hình đồng hồ cá nhân và yêu cầu, chẳng hạn: “Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ rưỡi”.
Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ.
Hát
2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét
HS lắng nghe
HS lặp lại
Đồng hồ đang chỉ 8 giờ
HS lặp lại
HS lặp lại
HS lên bảng làm theo hiệu lệnh của GV. Bạn nhận xét
HS tự làm trên các mô hình đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút
HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS xem tranh và trả lời câu hỏi của bài toán.
Bạn nhận xét
HS làm bài rồi chữa bài
HS thi đua đặt đúng kim đồng hồ. Ai nhanh hơn được cả lớp hoan nghênh.
MÔN: TOÁN
Tiết:125 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6.
Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: Mô hình đồng hồ.
HS: Vở + Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Giờ, phút.
1 giờ = .. phút.
Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Thực hành xem đồng hồ.
v Hoạt động 1: Thực hành
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài trong sách.
Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, em đọc là 30 phút
Bài 2:
Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
Hoạt động: “Tưới rau”
Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
Trả lời câu hỏi của bài toán.
Lưu ý: Với các thời điểm “7 giờ tối”, và “16 giờ 30 phút” cần chuyển đổi thành 19 giờ và 4 giờ 30 chiều”
v Hoạt động 2: Thi quay kim đồng hồ.
Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động tiếp nối: (3’)
Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
1 giờ = 60 phút.
HS thực hành. Bạn nhận xét
HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. Sau đó 1 số cặp trình bày trước lớp.
Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.
HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét.
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu:
-Bíêt được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cách cư xử phù hợp khi đến chơi nhà người khác.
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen.
II. Chuẩn bị:
-GV: Truỵên Đến chơi nhà bạn, tranh minh hoạ.
-HS: Đồ dùng đóng vai.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
* Khởi động:
-KTBC: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: Biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người bạn.
-Gvkể chuyện Đến chơi nhà bạn.
-Hỏi:
Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì?
Sau khi nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ, cử chỉ như thế nào?
Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
-Kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
*Hoạt động 2: Nhóm
Mục tiêu: Hs biết một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác.
-Chia nhóm.
-Phát phiếu: Xác định việc nên làm và không nên làm.
Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi.
Gõ cửa hoặc bấm chuông trứơc khi vào nhà.
Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
Nói năng lễ phép, rõ ràng.
Tự mở cửa vào nhà.
Tự do chạy nhảy, đi lại khắp nơi trong nhà.
Cười nói, đùa nghịch làm ồn.
Ra về không chào hỏi.
Tự mở đài, mở ti vi.
-Hỏi: Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào? Những việc nào chưa thực hiện được? Vì sao?
-Gv kết luận về cách cư xử khiđến nhà người khác.
*Hoạt động 3: Cả lớp
Mục tiêu: Hs bíêt bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu hs bày tỏ thái độ bằng cách: vỗ tay nếu tán thành, giơ tay nếu không tán thành.
a/ Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
b/ Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết.
c/ Chỉ cần cư xử lịch sự khi nhà giàu.
d/ Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
-Gv kết luận ý kiến a, d là đúng; ý kiến b, c là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự .
*Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi lại nội dung bài.
- Aùp dụng bài học.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.
a/ Tán thành
b/ Không tán thành
c/ Không tán thành.
d/ Tán thành.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu
Nêu được ên, lợi ích của những loài cây sống trên cạn.
Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Cây sống ở đâu?
Cây có thể trồng được ở những đâu?
Giới thiệu tên cây.
Nơi sống của loài cây đó.
3. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Một số loài cây sống trên cạn.
v Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau:
Tên cây.
Thân, cành, lá, hoa của cây.
Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì?
- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ Hình 1
+ Hình 2:
+ Hình 3:
+ Hình 4:
+ Hình 5:
+ Hình 6:
+ Hình 7:
Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc:
Loại cây ăn quả?
Loại cây lương thực, thực phẩm.
Loại cây cho bóng mát.
Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc:
Loại cây lấy gỗ?
Loại cây làm thuốc?
GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc
v Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây
GV phổ biến luật chơi:
GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào.
- Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét
Hoạt động tiếp nối: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Một số loài cây sống dưới nước.
- Hát
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét
- HS thảo luận
- Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.
- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. Ví dụ:
Cây cam.
Thân màu nâu, có nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả.
Rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây.
- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành, lá. Quả mít to, có gai.
+ Cây phi lao: Thân tròn, thẳng. Lá dài, ít cành.
Lợi ích: Chắn gió, chắn cát.
+ Cây ngô: Thân mềm, không có cành.
Lợi ích: Cho bắp để ăn.
+ Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều cành.
Lợi ích: Cho quả để ăn.
+ Cây thanh long: Có hình dạng giống như xương rồng. Quả mọc đầu cành.
Lợi ích: Cho quả để ăn.
+ Cây sả: Không có thân, chỉ có lá. Lá dài.
Lợi ích: Cho củ để ăn.
+ Cây lạc: Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ.
Lợi ích: Cho củ để ăn.
- Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung.
+ Cây mít, đu đủ, thanh long.
+ Cây ngô, lạc.
+ Cây mít, bàng, xà cừ.
Cây pơmu, bạch đàn, thông,.
Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng
- HS nghe, ghi nhớ.
- Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo.
- Đại diện các nhóm HS lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
File đính kèm:
- GA lop 2 Tuan 25.doc