I. Yêu cầu cần đạt,
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp, chuyển thành giọng ôn tồn, rành rẽ khi vị giáo sư nói.
2- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy – học
25 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiệu về con vật mình tả.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Một số HS lần lượt giới thiệu.
3. làm bài
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu.
- - GV thu bài khi hết giờ
- HS làm bài
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Yêu cầu cần đạt
Học xong bài này HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mopoi trường bền vững .
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
II. Tài liệu và phương tiện
- tranh ảnh , băng hình về tài nguyên thiên nhiên : mỏ than, dầu mỏ, rừng,
III. Phương pháp:
IV. Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK
+ Yêu cầu cần đạt: GV nêu
+ Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài
- các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
+ Yêu cầu cần đạt : GV nêu
+ cách tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS lên trình bày
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 3)
+ Yêu cầu cần đạt: GV nêu
+ cách tiến hành
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV và các nhóm khác nhận xét
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương em
- HS tự tìm và trả lời
- GV nhận xét
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS xem tranh và đọc SGK
- các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS tự làm bài
- Vài HS trình bày bài làm của mình
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS tự tìm và trả lời trước lớp
Buổi 2:
Kĩ thuật
Tiết 30 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
MỤC TIÊU
HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng.
Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (1 – 2’)
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: Lắp máy bay trực thăng
b/ Các hoạt động
Hoạt động 1: (4 – 5’) Quan sát, nhận xét mẫu
Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
GV nêu câu hỏi: Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
Kết luận Cần 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay.
Hoạt động 2: (28 – 30’) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Hướng dẫn chọn các chi tiết
GV yêu cầu HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuôi máy bay (H.2 - SGK)
Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng. GV hướng dẫn HS phân biệt mặt phải, mặt trái của thân và đuôi máy bay.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3 - SGK)
Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:
Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
Gọi HS lên chọn và thực hiện các bước lắp.
GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bước lắp.
* Lắp ca bin (H.3 - SGK)
Gọi HS lên lắp ca bin. Yêu cầu cả lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
GV nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bước lắp.
* Lắp cánh quạt (H.5 - SGK)
Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK
GV nhận xét, hướng dẫn lắp cánh quạt.
* Lắp càng máy bay (H.6 - SGK)
GV hướng dẫn lắp một càng máy bay. Lưu ý HS mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK
Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.
GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nối hai càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 - SGK)
GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo từng bước trong SGK.
Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.
3. Củng cố – dặn dò: (2 – 3’)
Yêu cầu HS nhắc lại các bước lắp xe chở hàng.
Dặn HS về xem lại các bước lắp để tiết sau thực hành, mang túi để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
Nhận xét tiết học.
- Các nhóm chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm mình.
- HS quan sát mẫu.
- 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chọn các chi tiết theo SGK.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát.
- 2 HS nêu.
- 1 HS lắp. Lớp quan sát và nhận xét.
- 2 HS lên chọn các chi tiết và lắp. Lớp quan sát, bổ sung.
- HS quan sát theo cặp, trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi các bước lắp.
- 2 HS trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi.
- 1 HS lắp. Cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS quan sát kĩ để nhớ từng bước lắp.
- HS quan sát trình tự tháo rời các bộ phận và các chi tiết.
- 1 HS nhắc lại. Lớp nhận xét.
Kê chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu cần đạt,
1- Rèn luyện kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5 viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
- Bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS:
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS lần lượt kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- HS1 kể 3 đoạn đầu.
- HS2 kể phần còn lại
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Đề bài: Kể chuyện em đã được nghe, được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Cho HS đọc lại gợi ý 1.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS ở nhà
HĐ2: HS thi kể chuyện
- GV: Các em đọc lại gợi ý 2 và gạch nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. Các em trong nhóm sau đó sẽ thi kể trước lớp.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét + khen những HS kể hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện đúng.
- Một số HS nhìn lên bảng lớp đọc đề bài
- 4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý trong SGK.
- Lớp đọc thầm gợi ý 1.
- Một số HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Sau khi kể xong, HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- -Chuẩn bị tiết sau
--------------------*--------------------
Thứ sáu, ngày 8 tháng 4 năm 2011
Toán
PHÉP CỘNG
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Củng cố kỹ năng thực hành về phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán
- HS Có ý thức ôn tập tốt
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Gv hớng dẫn Hs tự làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1:
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 :
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
( 689 + 875) + 125 = 689 + ( 875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689
+ = + +
= + = 1 + = 1
5,87 + 28,69 + 4,13
= 5,87 + 4,13 + 28,69
= 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3 :
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Lưu ý HS lựa chọn cách hợp lý nhất
Bài 4 :
- Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
+ = (thể tích bể)
= 50%
Đáp số: 50% thể tích bể
3. Củng cố – dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Nh¾c hs «n bµi tiÕt 151
- æn ®Þnh trËt tù
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Tù lµm bµi råi ch÷a bµi
Khoa học
SỰ NUÔI CON VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. Yêu cầu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu được sự sinh sản , nuôi con của hổ và hươu
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Thú sinh sản như thế nào?
? Thú nuôi con như thế nào/
? Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : ghi bảng
2. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ
- HĐ nhóm
? Hãy quan sát tranh minh hoạ , đọc thông tin trang 112 và trả lời
? Hổ thường sinh sản vào mùa nào ?
? Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?
? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
? Khi nào hổ mẹ dạy con săn mồi ?
? Khi nào hổ con có thể sống độc lập ?
Hìmh 1a chụp cảnh gì?
hình 2a chụp cảnh gì?
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Sự nuôi và dạy con của hươu
? Hươu ăn gì để sống?
? Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp ?
? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
? Tại sao Hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
? Hình 2 chụp ảnh gì?
- Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc thông tin về hổ, hươu.
- 3 HS trả lời
- Hổ thường sinh sản vào mùa xuân, mùa hạ
- Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2- 4 con
- Vì hổ con rất yếu,
- Khi hổ con được 2 tháng tuổi , hổ mẹ dạy con săn mồi
- Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm hổ con có thể sống độc lập
- hình 1a chụp cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi
- hình 2 a ... hổ con nằm phục sát đất để quan sát hổ mẹ săn mồi.
- Hươu ăn cỏ , lá cây
- Hươu sống theo bầy đàn
- Hươu thường đẻ 1 con
- Hươu con vừa mới sinh ra đã biết đi và bú sữa mẹ
- Vì hươu là loài động vật thường bị các loài khác ăn thịt ...
- hình 2 chụp cảnh hươu con đang chạy
File đính kèm:
- Giao an 5 Tuan 30 KNS.doc