Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 28

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi, tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt

2. Kỹ năng, thái độ:

- HS biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng

- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày

- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người

- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng

II. Tài liệu, phương tiện:

- Vở bài tập đạo đức

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc13 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng. - Hát. - Em không bóc thư của người khác ra xem. Đồ đạc của người khác em không tự ý lấy để xem để dùng mà phải hỏi nếu người đó đồng ý em mới mượn. - Làm việc cá nhân. - Hs có thể nêu: nước, lửa, gạo, quần áo, sách vở, ti vi... - Nước là cần thiết nhất vì không có nước thì con người không có cơm ăn nước uống, không tắm rửa được. Không trồng trọt chăn nuôi được... - Hs thảo luận các trường hợp: a. Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn. b. Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ. c. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng. d. Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại. e. Không vứt rác trên sông hồ, biển. - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến. - Hs thảo luận nội dung phiếu: a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng? b. Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm? c. ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước ntn? ( tiết kiệm hay lãng phí, giữ gìn sạch sẽ hay ô nhiễm? - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung. Lớp 4 Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) I. Mục tiêu: Sau bài học, hs hiểu: - Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền học Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quan Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 20 năm chia cắt. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII? - 3 Hs lên bảng nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Dựa vào bản đồ hs tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. ( Bài có thể giảm 2 nội dung in chữ nghiêng và câu hỏi 1,2 cuối bài) - 1, 2 Hs chỉ trên bản đồ, lớp quan sát. 2. Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. * Mục tiêu: Hs trình bày lại được cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi, trao đổi cả lớp: - Hs thực hiện. ? Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì? - ...Năm 1786, do Nguyễn Hệu tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. ? Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ ntn? - Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị ? Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ ntn? quân và mưu kế giữ kinh thành. - Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy. ? Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của NGuyễn Hệu? - Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. * Kết luận: Gv chốt lại ý chính trên. 3. Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Hệu. * Mục tiêu:Hs sưu tầm và kể đựơc về anh hùng Nguyễn Hệu. * Cách tiến hành: ? Kể những mẩu chuyện, tài liệu về anh hùng dân tộc Nguyễn Hệu? - Hs kể trong nhóm 3, sau cử một đại diện tham gia cuộc thi, - Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm có bạn kể tốt nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Hs nêu phần ghi nhớ của bài. - Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 4 Địa lý Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: - Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. - Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất. - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam, III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT? - 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc. * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. * Cách tiến hành: ? Người dân ở ĐBDHMT là người dân tộc nào? - ...chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận. ? Quan sát hình sgk nx trang phục của phụ nữ Kinh? - Người Kinh mặc áo dài, cao cổ. Hàng ngày để cho tiện sinh hoạt và sản xuất, người Kinh mặc áo sơ mi và quần dài. 3. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân. * Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất. - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs quan sát các hình 3-8 sgk/139. - Cả lớp quan sát. ? Cho biết người dân ở đây có nghành nghề gì? - Các nghành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, và nghề làm muối. ? Kể tên một số laọi cây được trồng? - Lúa, mía, lạc... - Ngoài ra còn nhiều cây mía, bông, dâu tằm, nho. ? Kể tên một số con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT? - ...bò, trâu,... ? Kể tên một số loài thuỷ sản ở ĐBDHMT? - cá, tôm,... ? ở ĐBDHMT còn nghề nào nữa? - Nghề muối là nghề rất đặc trưng của người dân ở ĐBDHMT. ? Giải thích vì sao người dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này? - Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm, ... * Kết luận: Hs đọc ghi nhớ của bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau tiếp theo. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 4 Kĩ thuật Lắp cái đu ( Tiết 2). I. Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng, chọn đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận và làm việc theo đúng quy trình. II. Đồ dùng dạy học. - Cái đu đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình để lắp cái đu? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. ? Lắp giá đỡ đu cần chi tiết nào? - Gv nx đánh giá. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: HS thực hành lắp đu. a. Chọn các chi tiết để lắp cái đu. - Hs nêu, lớp nx bổ sung. - Tổ chức cho hs thực hành theo N2: - N2 chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu. b. Lắp từng bộ phận: - Chú ý: vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đu, thứ tự các bước lắp. - Vị trí vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu: - Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Quan sát hình 1 sgk để lắp ráp hoàn thành cái đu. - Kiểm tra sự chuyển động của đu. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả: - Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Tiêu chuẩn đánh giá: Lắp đu đúng mẫu theo đúng quy trình. Đu chắc chắn, không bị xộc xệch. Ghế đu dao động nhẹ nhàng. - Lớp dựa vào tiêu chí đánh giá. - Gv nx chung và đánh giá. IV. Nhận xét, đánh giá. -Nx tiết học. -Chuẩn bị bài Lắp xe nôi. *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 5 Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có: -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 40 41 SGK + Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của VN với tổ chức này. + Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40-41 và hỏi: ? Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết về gì về tổ chức của LHQ ? - GV giới thiệu thêm với HS một số tranh ảnh băng hình về các hoạt động của liên hợp quốc ở các nước, ở VN và địa phương sau đó cho HS thảo luận hai câu hỏi trong SGK KL: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay - Từ khi thành lập LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình công bằng và tiến bộ xã hội - VN là một thành viên của LHQ * Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ bài tập 1 + Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ + cách tiến hành - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1 - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. KL: Các ý kiến c, d là đúng các ý kiến a, b, đ là sai - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. * Củng cố dặn dò: - Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của liên hợp quốc ở VN , về một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và địa phương và ở địa phương em - Sưu tầm các tranh ảnh bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở VN hoặc trên thế giới. - HS đọc thông tin - HS trả lkời theo ý hiểu - HS quan sát - HS thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-* Lớp 5 Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình - rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a) Chọn các chi tiết - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp - Gv kiểm tra b) Lắp từng bộ phận - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp - GV quan sát giúp đỡ HS c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1 - HS lắp theo các bước trong SGK * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức HS trình bày sản phẩm theo nhóm bàn - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Gọi 2 HS đánh giá bài của các nhóm - GV đánh giá theo 2 mức: HTT, CHT - Nhắc HS tháo rời các chi tiết 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chọn - HS đọc ghi nhớ - HS thực hành lắp - HS trình bày sản phẩm theo nhóm - 2 HS đánh giá *-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-* Tổ trưởng CM ký duyệt Ngày / /

File đính kèm:

  • docGA DAY CHUYEN T28.doc
Giáo án liên quan