I/ mục tiêu:
1. Đọc đúng : Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
2. Hiểu nội dung nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa học lâu đời . Đó là bằng chứng về nền văn hoá lâu đời của nước ta .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK/ 16
-Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
25 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 1 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tấm bìa (giấy) cắt, vẽ như phần bài học SGK thể hiện hỗn số .
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
- GV kiểm tra VBT, nhận xét, đánh giá .
Bài mới:
-GV dán hình vẽ lên bảng .
? Đọc hỗn số, chỉ số phần hình vùng đã được tô màu ?
? Đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu ? (Mỗi hình vuông chia thành 8 phần bằng nhau)
=> Kết luận : Đã tô màu hình vuông hay đã tô màu hình vuông .
? Vì sao = ?
? Nêu các bước chuyển = ?
=
3. Luyện tập :
Bài 1 : Đọc – nêu yêu cầu ?
a,
Bài 2 : Đọc – nêu yêu cầu ?
a,
- Đọc, viết các hỗn số sau :
- HS làm bài, nhận xét
- Đã tô màu hình vuông .
- Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần . Tô màu hình vuông tức là đã tô màu thêm 5 phần nữa .
=> Vậy đã tô màu 16 + 5 = 21 phần . Có hình vuông đã được tô màu .
=> Vậy =
Vì =
2 là phần nguyên
là phần phân số với 5 là tử số; 8 là mẫu số .
=> HS đọc nhận xét SGK/13
- 2 HS lên bảng – lớp làm vở
b,
c,
- Cho học sinh làm vở-> chữa bài
b,
c,
3.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét chung giờ học.
-Y/C học sinh chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Tiết 3: Khoa học.
$: Cơ thể chúng ta
được hình thành như thế nào?
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
-Nhận biết : Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố .
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi .
II/ Đồ dùng dạy- học:
Hình vẽ SGK/10,11 .
III/ Các hoạt động dạy-học:
1/ KTBC : Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
2/ Bài mới :
*Hoạt động 1:Giảng bài :
*Cách tiến hành:
-GV đặt câu hỏi
? Cơ quan nào trong cơ thể quy định giới tính của mỗ người ?
? Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?
? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
=> Vậy : Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố . Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh . Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử . Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra .
- HS nhớ lại các bài trước + TLCH
a, Cơ quan tiêu hoá .
b, Cơ quan hô hấp .
c, Cơ quan tuần hoàn . X
d, Cơ quan sinh dục . X
a, Tạo ra trứng .
b, Tạo ra tinh trùng .
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Cách tiến hành:
Cho hs quan sát hình 1a,1b,1c/SGK
? Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào ?
- Cho HS quan sát hình 2,3,4,5/11 .
? Hình nào cho biết thai được 5 tuần ?
? Hình nào cho biết thai được 8 tuần ?
? Hình nào cho biết thai được 3 tháng ?
? Hình nào cho biết thai được 9 tháng ?
=> GV Kết luận SGK
- HS trình bày .
+ H1a : Các tinh trùng gặp trứng .
+ H1b : 1 tinh trùng đã chui được vào trứng .
+ H1c : Trứng và tinh trùng ... hợp tử .
- H5 : Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng .
- H3 : Thai được 8 tuần, đã có hình của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn thiện .
- H4 : Đã có hình dáng của đầu, mình, tay, chân, hoàn thiện hơn đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể .
- H2 : Thai được khoảng 9 tháng đã là một cơ thể người hoàn chỉnh .
- HS đọc ghi nhớ SGK
3.Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________
Sinh Hoạt tập thể
*Ưu điểm:
- Các em trong lớp đi học đều, đúng giờ, không có em nào đi học muộn .
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép, yêu quý bạn bè .
- Trong học tập đã chăm chỉ, chịu khó học tập, trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu ý kiến .
- Phần lớn đã biết giữ gìn sách vở, đóng bọc và dán nhãn vở .
- ăn mặc khá sạch sẽ .
- Cần khen ngợi các em :......................................
*Tồn tại :
- Giờ ôn bài còn mất trật tự ở một số em nam .
- Hầu hết các em nam còn nô nghịch, bài làm chưa đầy đủ, chữ viết còn xấu cần cố gắng hơn .
*Phương hướng:
-Phát huy ưu điểm ,hạn chế nhược điểm
-Đưa học tập đi vào nề nếp hơn.
______________________________
Tiết 1:Kĩ thuật:
Bài 2: Đính khuy bốn lỗ (tiết 2)
I/ Mục tiêu
HS cần phải :
-Biêt cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
-Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
-Rèn luỵên tính cần thận.
II/ Đồ dùng dạy học
-Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai bước.
-Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Các HĐ dạy và học: (tiết 2)
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới.
2.1,Giới thiệu bài:
2.2,Hoạt động 1: HS thực hành.
-GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết một và sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2.
-GVnhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
-GV quan sát uốn nắn cho những HS yếu.
-HS nhắc lại 2 cách đính khuy bốn lỗ.
-HS nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ
-HS thực hành đính khuy bốn lỗ theo 2 cách.
2.3,Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
-GV chỉ định vài HS lên trưng bày sản phẩm.
-GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành của HS.
-HS nhắc lại các Y/C đánh giá SP.
-HS đánh giá SP của bạn.
3.Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
__________________________
Tiết 1 : Mĩ thuật:
$3: vẽ tranh:
Đề tài trường em
I,Mục tiêu :
-HS biết tìm ,chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em.
-HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường của mình.
II, Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh bài vẽ về nhà trường.
-Tranh ở bộ đồ dùng DH.
III, Các hoạt động dạy-học:
1,Giới thiệu bài :
2, HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài:
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường
-GV bổ sung .
_GV lưu ý HS :Lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng tránh chọn những nội dung khó, phức tạp.
3, HĐ2: Cách vẽ tranh :
-GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK, đồ dung dạy học và gợi ý HS cách vẽ.
4, HĐ3: Thực hành:
GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn thêm .
-GV nhắc HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối , hài hoà.
-Y/C học sinh hoàn thành tại lớp.
5,HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp , nhận xét.
-Xếp loại khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
6, Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS quan sat khối hộp và khối cầu./.
-HS phát biểu
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và ghi nhớ cách vẽ:
+Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài .
+ Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ cho cân đối .
+Vẽ và điều chỉnh các hình ảnh để bức tranh thêm sinh động .
+Vẽ nàu tươi sáng có đậm có nhạt .
-HS thực hành vẽ theo hướng dẫn của GV
-HS trưng bày SP trên góc học tập của tổ.
-HS nhận xét và bình chọn bài vẽ đẹp.
____________________________
Tiết 1: Thể dục:
$6: Đội hình đội ngũ- trò chơi” Đua ngựa”
I/ Mục tiêu.
Ôn để củng cố và nâg cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải ,vòng trái. Yêu cầu tập hơpppj hàng nhanh,dóng hàng thẳng, đi đều vòng trái, vòng phải đều,đep, đúng khẩu lệnh.
Trò chơi “ đua ngựa”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn nơi tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi , 4 con ngựa( làm bằng gậy tre, gỗ và bìa), 4 lá cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung. yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
-Chơi trò chơi “Làm theo tín hiệu.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
-Kiểm tra bài cũ
Phần cơ bản:
2.1.Đội hình đội ngũ:
--Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái:
+GV điều khiển lớp tập.
+Chia tổ tập luyện.
+Thi giữa các tổ.
+Tập cả lớp để củng cố.
2.2. Trò chơi vận động: Chơi trò chơi “đua ngựa”:
-GVnêu tên trò chơi,tâp hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
-cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, NX, biểu dương tổ thắng cuộc.
3.Phần kết thúc:
-Cho HS đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GVnhận xét , đánh giá KQ bài học.
Địmh lượng
6-10 ph
1-2 ph
1-2 ph
2ph
1-2 ph
1-2 ph
18-22 ph
10-12ph
7-8 ph
4-6 ph
2-3 ph
1-2 ph
1-2 ph
Phương pháp lên lớp
-Đội hình nhận lớp:
*
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
-Đội hình tập luyện:
*
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
-Đội hình chơi:
x x x x x x x
* x x x x x x x
x x x x x x x
-Cán sự điều khiển
-Đội hình:
Tiết 5 : Kĩ thuật
$3: Đính khuy bấm (Tiết 1)
I – Mục tiêu
HS cần phải :
-Biết cách đính khuy .
-Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II / Đồ dùng dạy học:
-Mẫu đính khuy bấm
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm.
III / Các hoạt động dạy – học:
1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2, Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và hình 1a (SGK)
-GV giới thiệu các khuy bấm được đính trên sản phẩm may mặc và hỏi:
+Nêu đặc điểm của khuy bấm?
+Nêu vị trí đính phần mặt lồi, phần mặt lõm của khuy?
-HS quan sát mẫu
-HS nêu vị trí đính phần mặt lồi, mặt lõm của khuy
-1HS nêu tóm tắt nội dung của hoạt động 1
3, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tắc kỹ thuật
-Yêu cầu HS đọc mục 1,2 ( SGK )
-Nêu các bước đính khuy bấm?
-GV quan sát ,uốn nắn
-Nêu cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm của khuy bấm?
-GV hướng dẫn cách đính khuy thứ nhất, thứ hai
-Nêu cách đính phần mặt lồi của khuy bấm?
-GV nhận xét và hướng dẫn thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm.
-Kiểm tra sự chuân bị của HS và tổ chức cho HS tập đính khuy bấm.
-HS đọc bài và quan sát hình 2(SGK)
-HS nêu.
-2 HS lên bảng thực các thao tác vạch
các điểm đính khuy bấm.
-HS nhắc lại cách chuẩu bị đính khuy 2 lỗ
-HS đọc mục 2a và quan sát hình 4 (SGK).
-HS lên bảng thực hiện các thao tác đính lỗ khuy thứ ba, thứ tư và nút chỉ
-HS nhắc lại cách đính khuy bấm.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
File đính kèm:
- Tuan 2.doc