Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 1

I.Mục đích yêu cầu :

+ Đọc đúng: sung sướng, siêng năng, tựu trường, chuyển biến, ngoan ngo•n. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm thể hiện lòng mong mỏi thiết tha của Bác. Đọc thuộc đoạn 1 của bức thư.

+ Hiểu các từ ngữ trong bài: nhộn nhịp, tưng bừng, cơ đồ, kiến thiết, cường quốc.

 Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

+ GDHS biết thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.

II. Đồ dùng dạy - học : - Gv : Tranh SGK ; Bảng phụ

 - HS : Xem trước bài trong sách.

III.Các hoạt động dạy - học:

 1. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh.

 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

 

doc28 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãy nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. ------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÍ (T1) VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CỦA CHÚNG TA I. Mục tiêu : Học xong bài ,HS: - Nắm được vị trí địa lí và giới hạn, hình dáng ,diện tích của đất nước ta, những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại . -Biết chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của vước ta trên bản đồ. -Giáo dục lòng yêu quê hương,đất nước ta. II. Chuẩn bị : - GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên và bản đồ hành chính Việt Nam. - Quả Địa cầu, bản đồ thế giới, lược đồ Việt nam trong khu vực Đông Nam Á, thẻ giấy ghi tên các đảo, các quần đảo của Việt Nam, các nước có chung biên giới với Việt Nam, 8 phiếu học tập HS : Xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 Hướng dẫn học sinh nhận biết: vị trí địa lí và giới hạn của nước ta. -Cho HS quan sát hình 1 ở SGK và trả lời các câu hỏi ,kết hợp chỉ trên bản đồ: H:Đất nước ta gồm có những bộ phận nào ? ( đất liền ,biển , đảo và quần đảo .) H: Nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu? (Việt Nam thuộc khu vực châu Á, nằm trên bán đảo Đông Dương, trong khu vực Đông Nam Á.) -H: Phần đất liền của nước tagiáp với những nước nào ? (Trung Quốc ,Lào ,Cam –pu –chia ) H- Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? (- Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta.) H-Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? -( Quần đảo Trường Hồng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, côn đảo, Phú Quốc) * GV kết luận Đất nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo. - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu một vài em lên chỉ theo các yêu cầu trên. Hoạt động 2 :Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta. Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi: H: -Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không? +Phần đất liền của Việt Nam giáp với Trung Quốc, lào, Cam – pu –chia nên có thể mở đường bộ giao lưu với các nước này, khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác. + Việt Nam giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. + Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới. - H:Nêu những khó khăn do vị trí địa lí nước ta mang lại ? ( gây ra thiên tai lũ lụt ,bão ,) Hoạt động 3 :Hình dạng và diện tích -Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập , các nhóm thảo luận để hồn thành phiếu. Phiếu thảo luận Bài: Việt Nam - đất nước chúng ta Nhóm: Hồn thành bài tập sau: Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng. Phần đất liền của Việt Nam: a, hẹp ngang b, rộng, hình tam giác c, chạy dài d, có đường bờ biển như hình chữ S 2. Điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau: a, Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền của nước ta dài b, Từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất là ởø Chưa đầy c, Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng d, So với các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Cam-pu- chia thì diện tích nước ta rộng hơndiện tích các nước..và hẹp hơn diện tích của Theo dõi học sinh làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Cho học sinh nhóm làm vào phiếu giấy khổ lớn lên trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên kết luận: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong cong hình chữ S. Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi đẹp nhất ở Đồng Hới (Quảng Bình) chưa đầy 50 km. -Quan sát và trả lời câu hỏi,nhận xét ,bổ sung . - Tìm và chỉ theo đường biên giới của nước ta, vừa nêu tên các nước : Trung Quốc, Lào, Cam- pu-chia. -Vừa nêu vừa chỉ trên bản đồ . -Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận, học sinh nhận xét, bổ sung. -Học sinh thảo luận nhóm đôi 2bạn cùng bàn. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm quan sát hình 2 ở SGK để hồn thành phiếu của nhóm mình. - Đại diện nhóm làm vào phiếu giấy khổ lớn , lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đáp án: 1. Đánh dấu vào các ý a, c, d 2. a, 1650 km b, Đồng Hới ; 50 km c, 330000 km2 d, rộng hơn Lào, Cam –pu –chia; hẹp hơn Trung Quốc, Nhật Bản. - 1 vài HS nhắc lại. 4.Củng cố: Cho học sinh thi giới thiệu “ Việt nam đất nước tôi” - Mỗi tổ cử một bạn lên chỉ lược đồ và tự giới thiệu về Việt Nam. - GV liên hệ, kết hợp giáo dục: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài : Địa hình và khống sản. --------------------------------------------------------------------------- THỂ DỤC : GV CHUYÊN TỐN (T5) PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển phân số đó thành phân số thập phân. - Giáo dục HS tính chính xác, trình bày sạch sẽ. II. Chuẩn bị: - HS : xem trước bài. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: So sánh hai phân số ( tiếp theo.) -Cho 2 học sinh lên sửa bài về nhà : Bài 2 : So sánh các phân â số: và Bài 3 c: Phân số nào lớn hơn? và -Gọi 1HS khác lên trả lời câu hỏi : H:Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. a, Tổ chức cho học sinh nhận xét mẫu số của các phân số sau xem các mẫu số ấy có đặc điểm gì? - Giáo viên chốt ý. - Các phân số ; ; có mẫu số là 10, 100, 1000; nên ta gọi các phân số này là phân số thập phân. b, Cho HS tìm các phân số thập phân bằng các phân số ; ;.Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét sửa sai: - = = ; = =; H:Qua các bài tập trên các em có nhận xét gì ? –Chốt : -Từ một phân số ta có thể viết thành phân số thập phân. Họat động 2: Luyện tập thực hành Bài 1/ 8 : Đọc các phân số thập phân Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. Yêu cầu HS làm miệng. đọc là chín phần mười. Tương tự cho học sinh đọc các phân số còn lại. Bài 2 :Viết các phân số thập phân. - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Bảy phần mười:;- Hai mươi phần trăm: - Bốn trăm bảy mươi lăm phần một triệu: -Một phần triệu : -Kết hợp chấm một số vở . - Nhận xét và sửa bài Bài 3:Phân số nào dưới đây là phân số thạp phân -Gọi 1 em đọc yêu cầu.Yêu cầu HS làm miệng, GV và cả lớp nhận xét ,sửa sai : ; H: Những phân số có đặc điểm gì thì được gọi là phân số thập phân?( Các phân số có mẫu số là 10; 100 ; 1000 ; gọi là phân số thập phân .) Bài 4 :Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi 1 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài a,b.Gọi HS lên bảng sửa bài . - Nhận xét và sửa sai . a, ; b, - Học sinh thảo luận nhóm 2 và phát biểu,nhận xét ,bổ sung . -Nhắc lại. - Học sinh làm nháp, lên sửa bài,nhận xét sửa sai . -Suy nghĩ trả lời ,nhận xét ,bổ sung . - HS đọc yêu cầu đề. Lần lượt từng HS làm miệng,nhận xét ,bổ sung . -1 học sinh nêu yêu cầu của đề.cảlớp làm bài vào vơ, học sinh làm trên bảng,nhận xét, sửa bài. -1 học sinh nêu yêu cầu của đề.cả lớp làm miệng, học sinh nhận xét, sửa bài. -Suy nghĩ trả lời, nhận xét ,bổ sung . -1 học sinh nêu yêu cầu của đề.cả lớp làm vào vở bài a,b. Lên bảng sửa bài, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố : H: Những phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về làm bài . Chuẩn bị bài . -------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN I I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a) Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt. - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. b) Học tập: - Các em có ý thức học tập, hồn thành bài trước khi đến lớp. - Truy bài 15 phút đầu giờ tương đối tốt. - Một số em chữ viết còn xấu, vở bẩn. 2. Kế hoạch tuần2: - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV. Củng cố-dặn dò: - Vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị bài tuần 2 KĨ THUẬT (T2) ĐÍNH KHUY HAI LỖ( t2) I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách đính khuy hai lỗ. - Rèn học sinh thành thạo việc đính khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Giáo dục học sinh cẩn thận, an tồn khi làm việc. II. Chuẩn bị: - GV:Vải, kim, chỉ, khuy, kéo - HS: vải, chỉ, kim, kéo, khuy. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra tiết 1. H: Nêu các bước đính khuy hai lỗ? H: Nêu cách vạch dấu và cách đính khuy vào vải? - Kiểm tra dụng cụ của HS. -Nhận xét –ghi điểm . 3. Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: Học sinh thực hành - Cho HS nhắc lại các bước đính khuy hai lỗ vào vải : gồm 2 bước : +Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải . +Đính khuy vào các điểm vạch dấu . -GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ : + Khi đính khuy ,mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy . +Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắc chắn . - Cho học sinh thực hành đính khuy hai lỗ theo nhóm đôi trong thời gian 20 phút. - Theo dõi quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng hoặc chưa đúng thao tác kĩ thuật . - 3 học sinh lần lượt HS nhắc lại - Lắng nghe. - thực hành theo nhóm 2bạn cùng bàn , mỗi HS đính 2 khuy 4. Củng cố : - Gọi 2 HS nêu lại cách đính khuy vào vải. 5.Dặn dò: -Về nhà thực hành giờ sau hồn thành sản phẩm . .

File đính kèm:

  • docGA 5 t1.doc
Giáo án liên quan