Giáo án tổng hợp Lớp 5 (Quyển 7)

Tiết: 111

XĂNG - TI - MÉT KHỐI, ĐỀ - XI - MÉT KHỐI

A- MỤC TIÊU

 Giúp học sinh

- Có biểu tưởng về xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.

- Đọc viết đúng các số đo có đơn vị là xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.

- Nhận biết được quan hệ giữa xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối.

* Trọng tâm: Hs đọc viết các số đo đơn vị xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối. Nhận biết mối quan hệ và giải bài tập có liên quan.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Bộ đồ dùng toán. Mô hình quan hệ.

- Học sinh: Xem trước bài.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.

 

doc36 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 (Quyển 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m trước nội dung bài c- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định:1’ 2- Bài cũ:4’ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm BT Yêu cầu Hs đứng tại chỗ nêu quy tắc hình hộp chữ nhật Gv nhận xét, cho điểm Hát 2 Hs lên bảng làm bài Lớp theo dõi, nhận xét 3- Bài mới:30’ 3.1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 3.2- Hình thành biểu tượng và công thức tình thể tích của hình lập phương - Gv nêu bài toán. -Yêu cầu Hs thảo luận 3cm là gì của hình lập phương? - Để tính thể tích của hình lập phương chúng ta làm như thế nào? Đó là quy tắc tính thể tích của hình lập phương có cạnh là a. 3.3. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích mặt sau, STP và V Học sinh lắng nghe Hs thảo luận theo bàn và nêu ý kiến. Gọi hình lập phương đó là hình hộp chữ nhật thì ta có thể tích của hình lập phương là: 3 x 3 x 3 - 37(cm3) Là độ dài cạnh của hình lập phương Chúng ta lấy cạnh nhận với cạnh rồi nhân với cạnh Hs đọc yêu cầu đề Yêu cầu hs làm bài Bài 2: Yêu cầu Hs đọc đề Yêu cầu Hs tóm tắt bài toán ? Muốn tính được cân nặng của khối kim loại đó chúng ta phải làm như thế nào? Yêu cầu hs làm bài Gv chữa và cho điểm Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề toán Bài toán cho em biết những gì Bài toán yêu cầu em tìm gì? Yêu cầu hs làm bài - Gv nhận xét và cho điểm 1 Hs làm bài trên bảng, hs lớp làm bài vào vở Hs nhận xét bài của bạn trên bảng. Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau 1 Hs đọc hs nêu + Tính thể tích của khối kim loại + Tính cân nặng của khối kim loại 1 Hs lên bảng, lớp làm bài vào vở Giải 0,75m = 7,5dm Thể tích của khối kim loại đó là 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875(dm3) Khối kim loại đó cân năng là 421,875 x 15 =6328,125(kg) Đáp số: 6328,125(kg) 1 Hs đọc Hình hộp có Chiều dài = 8cm Chiều rộng = 7cm Chiều cao = 9cm Cạnh của hình lập phương bằng trung bình cộng của ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Yêu cầu tính V của hình hộp chữ nhật và hình lập phương 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập Giải a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là 8 x 7 x 9 = 504(cm3) b) Số đo của cạnh hình lập phương (8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm) Thể tích của hình lập phương 8 x 8 x8 = 512(cm3) Đáp số: 512(cm3) Hs nhận xét 4- Củng cố- Dặn dò:4’ Nhận xét tiết học Nhắc lại quy tắc Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung Khoa học Tiết: 46 Lắp mạch điện đơn giản(T1) a- mục tiêu - Giúp học - Sử dụng pim, bóng đèn, dây điện để lắp được mạch điện đơn giản. - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - Giáo dục Hs sử dụng điện an toàn * Trọng tâm: Hs biết sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp mạch điện. Biết làm thí nghiệm đơn giản b- đồ dùng dạy học Giáo viên: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn in, bóng điện hỏng có tháo đui. Phiếu báo cáo kết quả Học sinh: Xem trước bài c- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định:1’ 2- Bài cũ:4’ Yêu cầu 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 45 ? Hãy nêu vai trò của điện? ? Điện mà gia đình bạn đang sử dụng được lấy từ đâu? Gv nhận xét cho điểm Hát 2 học sinh lên bảng Lớp nhận xét 3- Bài mới:25 3.1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài Học sinh lắng nghe 3.2. Hoạt động 1: Thực hành: Kiểm tra mạch điện Yêu cầu các Hs quan sát hình vẽ Gọi Hs phát biểu Quan sát hình minh hoạ 5 Hs nối tiếp nhau phát biểu Kết quả Hình a: bóng đèn sáng vì đây là một mạch kín. Hình b: Bóng đèn không sáng vì 1 đầu dây không được nối với cực âm Hình c: Bóng đèn không sáng vì mạch điện bị đứt Hình d: Bóng đèn không sáng Gv nhận xét ? Nếu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? Hình e: bóng đèn không sáng vì hai đầu dây đều nối với cực dương của pin Các nhóm nối tiếp trả lời - Nếu có 1 dòng điện kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin 3.3. Hoạt động 2: Thực hành lắp mạch điện đơn giản Gv kiểm tra việc chuẩn bị của Hs Yêu cầu Hs quan sát Chỉ rõ: + Đâu là cực âm? + Đâu là cực dương? + Đâu là núm thiếc? + Đâu là dây tóc? ? Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? ? Dòng điện trong mạch kín được tạo ra từ đâu? ? Tại sao bóng đèn lại có thể sáng? Gv kết luận Pin là nguồn cung cấp năng lượng làm sáng đèn. Mỗi pin có 2: 1 cực (+); 1 cực (-) Bên trong bóng đèn là dây tóc. Hai đầu dây được nối ra bên ngoài. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bị nóng tới mức phát sáng. Nhóm trưởng báo cáo Hs làm và báo cáo kết quả + Phải lắp thành một mạch kín để dòng điện từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin Tạo ra từ pin - Vì dòng điện từ pin chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc bóng đèn nóng tới mức phát ra ánh sáng Hs lắng nghe 4- Củng cố- Dặn dò:5’ Nhận xét tiết học Về nhà học mục bạn cần biết Chuẩn bị bài sau: Tiết 47: tiếp theo Tập làm văn Tiết: 45 Lập chương trình hoạt động a- mục tiêu - Giúp học sinh biết lên kế hoạch hoạt động cho mình khoa học - Lập 1 chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh. - Có ý thức làm việc theo kế hoạch * Trọng tâm: Hs nắm được cách lập chương trình hoạt động và vận dụng lập một chương trình hoạt động tập thể. b- đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ viết cấu trúc một chương trình hoạt động. I- Mục đích II- Phân công chuẩn bị III- Chương trình cụ thể Học sinh: Xem trước bài c- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định:1’ 2- Bài cũ:4’ Hãy nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động? Gv nhận xét cho điểm Hát Cấu trúc của chương trình hoạt động I- Mục đích II- Phân công chuẩn bị III- Chương trình cụ thể Lớp nhận xét 3- Bài mới:30’ 3.1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 3.2. Hướng dẫn Hs làm bài tập a) Tìm hiều đề Gọi Hs đọc đề Yêu cầu Hs đọc gợi ý ? Em lựa chọn hoạt động nào để lập chương trình hoạt động? ? Mục tiêu cuả chương trình hoạt động là gì? Học sinh lắng nghe Hs đọc yêu cầu đề Hs đọc Hs trả lời + Tuyên truyền, vận động mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành trật tự, an toàn giao thông/ tuyên truyền, vận động mọi người cùng chấp hành phòng cháy chữa cháy. ? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với lứa tuổi các em? ? Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu? ? Hoạt động đó cần các dụng cụ và phương tiện gì? -Có thêm tình bạn bè, rèn ý thức cộng đồng - Địa điểm ở các trục đường chính của địa phương gần khu vực trường em - Loa cầm tay, cờ tổ quốc, khẩu hiệu biểu ngữ Gv giảng: Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Em tưởng tượng mình là Liên đội trưởng hoặc Liên đội phó của Liên đội phó của Liện đội để lập chương trình hoạt động. Khi lập chương trình hoạt động em nên chọn hoạt động mình đã tham gia, nếu chưa tham gia vào hoạt động nào em dựa vào kinh nghiệm tham gia các hoạt động khác để lập chương trình. b) Lập chương trình hoạt động Yêu cầu Hs tự làm bài - Gv cùng Hs nhận xét - Gọi Hs dưới lớp đọc chương trình hoạt động của mình Nhận xét, cho điểm Hs làm bài 1 Hs làm giấy khổ to Lớp làm vở bài tập Nhận xet, bổ sung bài của bạn Hs đọc bài của mình Chương trình hoạt động Thăm các chú cảnh sát giao thông (Lớp 5B) I- Mục tiêu II- Công tác chuẩn bị III- Nội dung và cách thức hoạt động 4- Củng cố- Dặn dò:5’ Nhận xét tiết học Về nhà hoàn thành chương trình hoạt động và chuẩn bị bài sau: Trả bài văn kể chuyện lịch sử Tiết: 23 Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta a- mục tiêu - Sau bài học, Hs hiểu được - Sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. * Trọng tâm: Hs nắm được sự vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội và sự đóng góp trong công cuộc đổi mới. b- đồ dùng dạy học Giáo viên: Bản đồ, phiếu học tập, sưu tầm về thông tin nhà máy Cơ khí Hà Nội Học sinh: Xem trước bài c- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định:1’ 2- Bài cũ:4’ - Yêu cầu 2 Hs lên bảng và trả lời câu hỏi. ? Thuật lại sự kiệnh 17/1/1960 ? Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi" có tác động như thế nào đến miền Nam. Gv nhận xét cho điểm Hát 2 học sinh lên bảng Lớp nhận xét 3- Bài mới:25’ 3.1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài Học sinh lắng nghe 3.2. Hoạt động 1: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1945 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội Yêu cầu Hs làm việc cá nhân ? Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? ? Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại - Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam. - Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại ở miền Bắc để Đó là nhà máy nào? - Gv tổ chức cho Hs trình bày ý kiến - Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các công cụ thô sơ việc này giúp tăng năng xuất và chất lượng lao động. - Nhà máy làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta. - Đó là nhà máy Cơ khí Hà Nội - Lần lượt Hs trình bày 3.3. Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Yêu cầu Hs hoạt động nhóm - Gọi các nhóm trình bày phiều Yêu cầu các nhóm khác đối chiếu với kết quả làm việc của nhóm mình? ? Kể lại quá trình xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội? ? Phát biểu suy nghĩ của em về câu "Nhà máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên vùng đất trước đây là một cánh đồng, có nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược" - Cho Hs xem cảnh Bác Hồ về thăm nhà máy cơ khí Hà Nội và nối việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều gì? - Hs làm việc nhóm Hoàn thành phiếu Hs trình bày phiếu Hs kể lại - Ví dụ: Hình ảnh này gợi cho ta nghĩ đến tương lai tươi đẹp của đất nước? - Việc bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy cho thấy Đảng, Chính phủ và Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển công nghiệp hiện đại hoá sản xuất cảu nước nhà vì hiện đại hoá sản xuất giúp cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội về đấu tranh thống nhất đất nước 4- Củng cố - Dặn dò:5’ Nhận xét tiết học Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: "Đường Trường Sơn"

File đính kèm:

  • docQuyen 07.doc
Giáo án liên quan