Giáo án tổng hợp Lớp 5 (Quyển 4)

Tiết : 56

NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000

A- MỤC TIÊU

 Giúp học sinh

- Biết và vận dụng qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000

- Củng cố kĩ năng nhân 1 STP với 1 số tự nhiên.

- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng STP.

* Trọng tâm: Hs nắm chắc qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000.

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.

- Học sinh: Xem trước bài.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.

 

doc136 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 (Quyển 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à 52,5% Học sinh lắng nghe Hs nghe và tóm tắt Hs làm và nêu kết quả của từng bước. + Tỉ số giữa số học sinh nữ và số Hs toàm trường là 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525 + 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 52,5% Ta viết thu gọn 315 : 600 - 0.525 = 52,5% ? Em hãy nêu lại các bước tìm tỷ số phần trăm của hai số 315 và 600 b) Hướng dẫn giải bài toán về tỉm số phần trăm. Gv nêu bài toán Yêu cầu Hs làm bài B1: Tìm thương của 315 và 600 B2: Nhận thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải. Hs tóm tắt Bài Giảng Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển 2.8 : 80 - 0.035 = 3,5% 3.3. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu Hs tự làm bài Bài 2: Gọi Hs nêu yêu cầu của bài Yêu cầu Hs làm bài Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề ? Muốn biết số Hs nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số Hs cả lớp học chúng ta phải làm như thế nào? Yêu cầu Hs tự làm bài Hs làm bài vào vở bài tập 0,57 = 57% 0,234 = 23,4% 0,3 = 30% 1,35 = 135% Bài yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm của 2 số 3 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập a) 19 và 30 19 : 0,6333 = 63,33% b) 45 : 16 = 0,7377 = 73,77% c) 1,2 và 26 12 : 26 = 0,0333% = 3,33% Hs đọc yêu cầu đề - Chúng ta phải tính tỉ số phần trăm giữa số Hs nữ và số học cả lớp 1 Hs lên bảng lớp làm vở Bài giải Tỉ số phần trăm của số Hs nữ và số Hs cả lớp. 13 : 25 = 0,52 = 52% Đáp số 52% 4- Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học Làm bài tập Chuẩn bị bài sau Luyện tập Luyện từ và câu Tiết: 30 Tổng kết vốn từ a- Mục tiêu - Tìm hiểu những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước - Tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình thầy trò, bạn bè và hiểu nghĩa của chúng. - Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người - Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người. * Trọng tâm: Học sinh nắm được toàn bộ từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, dân tộc anh em, thành ngữ, tục ngữ, cao dao về gia đình bạn bè. Biết sử dụng từ ngữ tả hình dáng viết đoạn văn. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Giấy khổ ta, bút dạ. 2- Học sinh: Xem trước bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Yêu cầu Hs đặt câu với từ có tiếng phúc ? Thế nào là hạnh phúc? ? Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ "Hạnh phúc" - Giáo viên nhận xét cho điểm. Hát 3 Hs tiếp đặt câu Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tổ chức hoạt động nhóm + Người thân trong gia đình + Cha mẹ, ông, bà, thím, mợ, cô, dì, chú, bác, cậu, em, cháu, chắt, anh rể, chị dâu. + Người gần gũi ở trường: thầy giáo, cô giáo, lớp trưởng, bạn cùng lớp, anh chị lớp trên, bác bảo vệ. Học sinh lắng nghe Hs đọc yêu cầu Hs làm giấy khổ to Nhóm trình bày, lớp nhận xét + Các nghề nghiệp khác, công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư, hải quân, phi công, thợ lặn, thợ dệt + Các dân tộc: Ba - Na; Ê-đê, Dao, Kinh, Tày, Mường, Nùng.... Bài 2: Tục ngữ nói về quan hệ gia đình + Chị ngã, em nâng + Anh em như thể chân tay. + Con có cha như nhà có nóc + Con hơn cha là nhà có phúc + Con hát mẹ khen hay + Chim có tổ như người có tông + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ + Kính trên, nhường dưới. + Tình làng nghĩa xóm + Tay đứt ruột xót. Bài 3: Tổ chức Hs hoạt động nhóm Bài 4: Yêu cầu Hs tự làm bài Yêu cầu Hs dán bài trình bày lên bảng Gv nhận xét, cho điểm Hs đọc yêu cầu và mẫu Hs nêu thành ngữ, tục ngữ Hs làm vở b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò + Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy + Kính thầy yêu bạn c) Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ bạn bè + Học thày không tày học bạn + Bán anh em xa mua láng giềng gần. + Bạn bè con chấy cắn đôi + Bạn nối khố + Bốn biển một nhà + Buôn có bạn, bán có phường Hs đọc yêu cầu và mẫu của bài Hs tiến hành làm nhóm Hs đọc yêu cầu Hs là giấy khổ to, lớp làm vở Hs đọc bài của mình Lớp nhận xét 4- Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học Hs nhắc lại Học các tục ngữ, ca dao Hoàn thành đoạn văn Bài sau Tổng kết vốn từ Tập làm văn Tiết: 30 Luyện tập tả người (tả hoạt động) a- Mục tiêu - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi - Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. * Trọng tâm: Hs biết lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một người và chuyển một phần của dàn ý để viết đoạn văn tả hoạt động. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Tranh minh hoạ về em bé, giấy khổ to, bút dạ 2- Học sinh: Xem trước bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người em yêu mến - Giáo viên nhận xét bài của Hs Hát Chấm 3 bài của Hs 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu Hs tự làm bài - Gv gợi ý Hs Mở bài: Giới thiệu em bé định tả Thân bài: Tả bao quát về hình dáng Học sinh lắng nghe 1 Hs đọc yêu cầu 1 Hs đọc gợi ý 1 Hs làm giấy khổ to, lớp làm vở. Em bé đó là trai hay gái. Bé tên là gì? Bé mấy tuổi? Bé là con nhà ai? Có nét gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? + Thân hình bé như thế nào? + Mái tóc + Khuôn mặt (miệng, má, răng) + Tay chân Nhận xét chung của em. Em thích nhất lúc bé làm gì? Em hãy tả những hoạt động của bé, khóc, cười, tập đi, tập nói. + Tả hoạt động của bé? Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về bé Yêu cầu Hs viết vào giấy dán lên bảng Yêu cầu Hs đọc dàn ý của mình Gv nhận xét cho điểm Bài 2: Yêu cầu Hs tự làm bài Gợi ý Hs Dựa vào dàn ý em đã lập và các hoạt động của em bé đã xác định để viết đoạn văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của bé. Yêu cầu Hs viết vào giấy dán lên bảng - Gọi Hs đọc đoạn văn của mình. Nhận xét, cho điểm Lớp đọc và nhận xét Bổ sung ý kiến 3 Hs đọc Hs đọc yêu cầu 1 Hs làm giấy, Lớp làm vở - Bổ sung, sửa đoạn cho bạn 3 Hs đọc 4- Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học Hoàn thành đoạn văn Chuẩn bị bài sau Kiểm tra lịch sử Tiết: 15 Chiến thắng biên giới thu đông 1950 a- Mục tiêu Sau bài học, Hs nêu được - Lý do ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950. - Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch biên giới thu đông 1950. - ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950. - Nêu được sự khác nhau giữa chiến thắng Việt Bắc 1947 và chiến thắng biên giới thu đông 1950. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Lược đồ chiến dịch biên giới thu đông 1950. Hình minh hoạ Sgk, một số hình tròn bằng bìa màu đỏ 2- Học sinh: Xem trước bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Gọi Hs đọc bài học Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới Hát 2 Học sinh nối tiếp trả lời Lớp nhận xét 3.1- Giới thiệu bài: Sau chiến dịch Viết Bắc thu đông 1947 thế lực của quân ta mạnh để chủ động tấn công địch chiến thắng thu đông 1950 ở biên giới Việt Trung là một ví dụ. Để rõ chiến thắng đó các em tìm hiểu bài này. * Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 - Gv dùng lược đồ Việt Bắc để giới thiệu các tỉnh trong vùng căn cứ Việt Bắc (bằng cách dán hình tròn đỏ) ? Từ 1948 đến giữa 1950 ta mở một loạt chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi. Với tình hình đó, thực dân Pháp có âm mưu cô lập Việt Bắc. Khoá chặt biên giới Việt - Trung - Tậo trung lực lượng lớn ở Đông Bắc. ?Nếu đẻ Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt - Trung sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? ?Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì? Hai cứ điểm. Cao Bằng và Đông Kê. - Căn cứ địa cách mạng sẽ bị cô lập không khai thông đường liên lạc quốc tế. - Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch. Khai thông biên giới mở rộng quan hệ quốc tế - Trước âm mưu có lập Việt Bắc, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 nhằm tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch giải phóng vùng biên giới mở rộng căn cứ địa Việt Bắc khai thông liên lạc quốc tế với các nước xã hội chủ nghĩa * Hoạt động 2: Diễn biến kết quả chiến dịch biên giới thu đông 1950. Yêu cầu Hs đọc Sgk, thảo luận nhóm. - Gv sử dụng lược đồ để Hs trình bày. ? Trận mở màn chiến dịch là trận nào? ? Hãy thuật lại trận đánh đó? ? Mất Đông Khê địch làm gì? Quân ta làm gì? Trước hành động của địch? ? Nêu kết quả của chiến dịch biên giới? Gv tóm tắt nội dung ý 2: Hs thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung Trận Đông Khê. 16/9/1959 ta tấn công Đông Khê, địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Ta anh dũng chiến đấu. Sáng 18/9/1950 ta chiếm được Đông Khê. - Quân pháp bị lô lập rút khỏi Cao Bằng, chiếm lại Đông Khê, quân địch rút khỏi đường số 4 Bắt 8000 quân địch giải phóng một số thị xã, thị trấn. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng làm chủ 750km trên dải biên giới Việt - Trung * Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950 Yêu cầu Hs đoc Sgk thảo luận nhóm đôi ? Chiến thắng biên giới thu đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta? ?Chiến thắng có tác động như thế nào đến địch? - Thắng lợi của chiến dịch biên giới tạo một chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta đưa kháng chiến vào giai đoạn mới Hs thảo luận - Ta chủ động tấn công địch và giành chiến thắng. - Quân đội ta lớn mạnh. - Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân, đường liên lạc quốc tế được nối liền. Địch thiết hại nặng nề * Hoạt động 4: Bác Hồ trong chiến dịch biên giới 1950 Gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu (H1) ? Nêu suy nghĩa của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu đông 1950? ? Hãy kể gương chiến đấu dũng cảm của anh hùng La Văn Cầu? Gv tóm tắt ý 3: Rút ra bài học - Gần gũi với các chiến sĩ sát sao trong kế hoạch chiến đấu Học sinh kể Hs đọc 4- Củng cố - dặn dò - Gv tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ học - Học thuộc bài học Chuẩn bị bài sau Hậu phương những năm sau......

File đính kèm:

  • docQuyen 04.doc