Giáo án tổng hợp Lớp 5 (Quyển 3)

TOÁN

Tiết : 36

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

A- MỤC TIÊU

 Giúp học sinh nhận biết được.

- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 STP thì được một STP bằng nó.

- Nếu một STP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 ta được một STP bằng nó.

- Rèn kỹ năng so sánh STP bằng nhau.

* Trọng tâm: Hs nắm chắc khi thêm hoặc bớt số 0 ở phần bên phỉa STP thì được STP bằng nhau.

B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.

- Học sinh: Xem trước bài.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC CHỦ YẾU.

 

doc145 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 (Quyển 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) Để tính được kết quả phép tính 1,2x3 ở trên ta phải đổi 1,2m dm Tính. Làm như vậy rất mất thời gian. Vây ta có cách tính khác sao cho nhanh hơn Gv nêu cách tính và đặt tính như Sgk Yêu cầu học sinh tính và nhận xét - Trong phép nhân 1,2 x 3 ta tách phần thập phân ở tích như thế nào? Dựa vào phép nhân 1,2 x 3 em hãy nêu cách thực hiện phép nhân 1 STP với 1STN 1,2 12 x 3 và x3 3,6(m) 36(dm) = 3,6m - Giống đặt tính và tính - Khác 1 phép tính có STP 1 phép tính không có STP Đếm STP(1,2) có 1 chữ số ở phần thập phân ta dùng dấu (,) tách ra ở tích ra 1 chữ số kể từ phải sang trái (Phần thập phân ở thừa số bao nhiêu chữ số phần thập phân ở tích có bấy nhiêu chữ số. Học sinh nêu như Sgk, lớp theo dõi b) Ví dụ 2: 0,46 x 12 Hướng dẫn học sinh làm tương tự ví dụ 1 Yêu cầu học sinh nêu cách làm Gv nhận xét cách tính 2 Học sinh làm bảng, lớp làm nháp 1 học sinh nhận xét 0,46 2 nhân 6 = 12 viết 2 nhớ 1 x 12 2 nhân 4 = 8 nhớ 1 là 9 viết 9 092 ....... 46 5,52 3.3 Ghi nhớ: Qua ví dụ trên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên? Vài học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk (T56) 3.4. Luyện tập Bài 1: Học sinh tự làm bài theo yêu cầu bài tập - Gv nhận xét cho điểm Bài 3: Học sinh tự giải Gv chấm bài, nhận xét Học sinh làm bảng, lớp làm vở Học sinh đổi vở để kiểm tra Nhận xét bài của bạn Học sinh làm vở bài tập Trong 4 giờ ô tô đi được là 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số 170,4 (km) 4- Củng cố - dặn dò Gv tóm tắt nội dung bài Học sinh đọc phần ghi nhớ Bài về nhà: 2 (T56) Nhận xét giờ học Học sinh nêu Bài sau Nhân STP với 10, 100, 1000 Luyện từ và câu Tiết 22 Quan hệ từ a- Mục tiêu - Hiểu khái niệm quan hệ từ - Nhận biết được một số hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn. - Sử dụng được quan hệ từ trong nói và viết * Trọng tâm: B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn các câu văn phần nhận xét. Bài tập 2,3 phần luyện tập 2- Học sinh: Xem trước bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô? Gv nhận xét, cho điểm Hát 2 học sinh làm bảng 3-5 học sinh phát biểu phần ghi nhớ 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Tìm hiểu vì dụ Bài 1: Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp ? Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu? ? Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn là quan hệ gì? a) Rừng say ngây và ấm nóng b) Tiếng hót dìu dắt của họa mi... c) Không đơm đặc như hoa đào Những cành mai Vậy quan hệ từ là gì? ? Quan hệ từ có tác dụng gì? Học sinh lắng nghe Học sinh nêu yêu cầu 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và nối xay ngây và ấm nóng (quan hệ liên hợp) của nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi (quan hệ sở hữu) như nối không đơm đặc với hoa đào (quan hệ so sánh) Nhưng nối với câu văn sau và câu văn trước (quan hệ tương phản) Học sinh phát biểu Bài 2: Thực hiện như bài 1 a) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác bóng chim. - Nếu, thì.... biểu thị quan hệ điều kiện, giải thiết kết quả b) Tuy mảnh vườn nhà Thu nhỏ bé nhưng bầy chim thường rủ nhau về tụ hội Tuy.... nhưng..... biểu thị quan hệ tương phản 3.3. Ghi nhớ 3.4. Luyện tập Bài 1: Học sinh tự làm Yêu cầu + Dọc kỹ từng câu văn + Dùng bút chì gạch chân Gv nhận xét Bài 2: a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát b) Tuy hoàn cảnh gia đính khó khăn những bạn Hoàng vẫn luôn học giỏi Bài 3: Đặt câu - Em và An là đôi bạn thân. - Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán. Học sinh phát biểu Học sinh đọc yêu cầu Học sinh trao đổi bài và nhận xét Đáp án a) và: nối nước và hoa của: nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi b) và: nối to với nặng như: nối rơi xuống với ai ném đá c) với: nối ngồi với ông nội về: nối giảng với từng loại cây Học sinh đọc Vì.... nên... biểu thị quan hệ nhân quả Tuy.... nhưng... biểu thị quan hệ tương phản Học sinh đọc yêu cầu 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở + Cái áo của em tôi còn mới nguyên 4- Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ Bài sau Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường Tập làm văn Tiết 22 Luyện tập làm đơn a- Mục tiêu - Giúp học sinh + Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng qui định, nội dung. + Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Yêu cầu viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục. * Trọng tâm: Nắm được qui triình viết đơn để viết được lá đơn kiến nghị B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn 2- Học sinh: Chuẩn bị bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Kiểm tra, chấm bài của học sinh Nhận xét bài làm của học sinh Hát 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hướng dẫn làm bài tập a) Tìm hiểu đề Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh b) Xây dựng mẫu đơn ? hãy nêu qui định bắt buộc khi viết đơn ? Theo em, tên của đơn là gì? ? Nơi nhận đơn em viết những gì? Học sinh lắng nghe 2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đề bài - Tranh 1: Vẽ cảnh gió bão ở một khu phố. Có nhiều cành cây to gãy, gần sát đường dây điện, rất nguy hiểm. - Tranh 2: Cảnh bà con đang rất sợ hãi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cá con và ô nhiễm môi trường Trình bày: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn vị, nơi nhận đơn, tên của người viết chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn. + Đơn kiến nghị/ đơn đề nghị. + Kính gửi: + Công ty cây xanh phường... + UBND phường + UBND xã.... Người viết đơn ở đây là ai ? ? Em là người viêt đơn, tại sao không viết tên em? ? Phần lí do viết đơn em nêu viết những gì? ? Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài Gv nhận xét, sửa chữa cho từng học sinh c) Thực hành viết đơn - Treo bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn - Gợi ý cho học sinh chọn 1 trong 2 đề. - Gọi học sinh trình bày đơn - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm những học sinh viết đạt yêu cầu Gv giới thiệu cho học sinh nghe mẫu trình bày bài đơn kiến nghị Là bác tổ trưởng dân phố (trưởng thôn) - Vì em chỉ là người viết hộ cho bác tổ trưởng (bác trưởng thôn) - Phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang, sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết. 2 học sinh tiếp nối nhau trình bày Học sinh viết bài 3-5 học sinh đọc đơn của mình Học sinh lắng nghe 4- Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học Đọc đơn cho bố mẹ nghe Làm lại bài chưa đạt yêu cầu Chuẩn bị bài sau lịch sử Tiết 11 ôn tập hơn tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945) a- Mục tiêu - Giúp học sinh + Lập bảng, thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó. *Trọng tâm : Lập bảng, thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Kẻ sẵn bảng thổng kết các sự kiện lịch sử 1858-1945. Giấy khổ to kẻ sẵn ô chữ của trò chơi, ô chữ kì diệu. 2- Học sinh: Ôn các kiến thức đã học c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Ngày 2/9/1945 là ngày gì? ? Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày đó Gv nhận xét cho điểm Hát Hs trả lời Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài Học sinh lắng nghe * Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858-1945 Gv treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín nội dung. HD học sinh đàm thoại để hoàn chỉnh bảng thống kê theo câu hỏi sau: ? Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì? ? Sự kiện lịch sử này có nội dung là gì? ? Sự kiện tiếp theo sự kiện Pháp nổ sung xâm lược nước ta là gì? Thời gian xảy ra. Nội dung cơ bản của sự kiện đó? - Gv theo dõi và làm trọng tài cho Hs Học sinh đọc bảng thống kê các sự kiện lịch sử đã chuẩn bị ở nhà. Học sinh làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng - Các Hs khác trả lời và bổ sung ý kiến - Lớp trưởng điều kiển đúng, sai. - Nếu đúng thì mở bảng, thống kê cho cả lớp đọc lại + Nếu sai yêu cầu Hs khác sửa chữa Học sinh cùng xây dựng để hoàn thành bảng thống kê * Hoạt động 2: Trò chơi ôn chữ kì diệu Gv giới thiệu trò trơi - Trò trơi gồm 15 hàng ngang, 1 hàng dọc - Gv chơi tiến hành cho 3 đội chơi - Gv nêu luật chơi Gv tổ chức học sinh chơi - Các đội chọn từ hàng ngang - Gv nêu giơ ý của từ ứng với hàng ngang các đội suy nghĩ trả lời phất cờ nhanh. - Trả lời đúng cho 10 điểm, sai không cho điểm - Trò chơi kết thúc khi tìm ra từ hàng dọc - Đội được nhiều điểm là thắng t r ư ơ n g đ i n h đ ô n g d u n g u y ê v a i q u ô c n g h ê a n c â n v ư ơ n g t h a n g t a m a n g i a n g h a n ô i n a m đ a n b a đ i n h c ô n g n h â n h ô n g c ô n g n ô l ê t ô n t h â t h u y ê t p h a n b ô i c h a c Câu hỏi gợi ý 1) Tên của Bình Tây địa Nguyên Soái 2) Tên phong trào yêu nước đầu TK20do Phan Bội Châu lãnh đạo (6 chữ cái) 3) Một trong số tến của Bác Hồ 4) Một trong 2 tỉnh nổ ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh? 5) Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công Huế. 6) Cuộc cách mạng mùa thu diễn ra vào thời gian này? 7) Trương Định phải về nhận chức lãnh binh ở nơi này? 8- Nơi mà cách mạng tháng Tám thành công 19/8/45 9- Nhân dân vùng này tham gia biểu tình 12/9/1930 10) Tên quản trường nơi Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập 11) Giai cấp mới ở nước ta khi thực dân Pháp đô hộ 12) Nơi diễn ra hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 13) Cách mạng tháng 8 đã giải phóng cho nhân dân ta khỏi kiếp người này? 14) Người chủ chiến trong Triều Nguyễn 15) Người lập ra hội Duy Tân 4- Củng cố - dặn dò Tóm tắt nội dung bài Tuyên dương học sinh Chuẩn bị bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo Tiếng Anh Giáo viên chuyên soạn giảng Sinh hoạt tâp thể Tiết 14 Sinh hoạt đội sao

File đính kèm:

  • docQuyen 3.doc