I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài: Cương mơ ước trỡ thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào củng đáng quý.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh đốt pháo hoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài . Đ ôi giày ba ta màu xanh.
36 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thức ăn và thường xuyên thay đổi món chư a?
+ Đ ã phối hợp các chất đạ m, chất béo động vật và thực vật chưa?
+ Đ ã ăn thức ăn chứa các loại Vitamin và chất khoáng chưa?
- HS tự đánh gia.
- Một số HS trình bày kết quả.
- GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế.
IV Tổng kết, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt lớp
Buổi chiều
chính tả (Nghe Viết)
Thợ rèn
I - mục đích, yêu cầu:
Nghe Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài (Thợ rèn)
làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l/n uông /uôn.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III Hoạt động dạy học
1 Bài cũ:
2 -> 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp; Đ ắt rẻ, dấu hiệu, chế diễu, điện thoại, yên ổn, khiêng vác.
2 Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn HS Nghe Viết:
GV đọc toàn bài Thợ rèn. HS theo dõi
HS đọc thầm bài thơ
+ Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn?
GV đọc từng câu, HS chép vào vở.
Viết xong, khảo lại bài
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
HS làm bài tập 2 vào vở.
GV hướng dẫn, chốt lại lời giải đúng.
a, Năm gian nhà cỏ thấp le te.
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trang loe .
b, - Uống nước, nhớ nguồn.
- Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
- Đố ai lặn xuống vực sâ.
Mà đo miệng cá uốn sâu cho vừa.
- Chuông kêu đánh khẽ bên thành cũng kêu
IV Cũng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn thực hành
Luyện tập: khâu đột thưa.
I Mục tiêu:
HS hoàn thành được túi rút giây đẹp, đúng kĩ thuật.
Biết trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II - Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng dạy học cắt may.
III Hoạt động dạy học:
HĐ1: HS tiếp tục thực hành.
- GV theo dõi, hướng dẫn nhắc nhỡ và yêu cầu HS nhắc lại các thao tác khâu đột thưa.
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo 2 bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa .
GV quan sát và giúp đỡ thêm.
*HĐ2: Đ ánh giá kết quả học tập của HS:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP.
- HS tự đánh giá SP theo các tiêu chuẩn mà GV đã nêu.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
IV Tổng kết, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt đội sao
ể dục
Tổ chức trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời
I Mục tiêu
tổ chức cho HS chơi trò chơi Con cóc là cậu ông trời
Yêu cầu biết cách chới và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II Hoạt động dạy học
*HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học
*HĐ2: Tổ chức HS chơi trò chơi Con cóc là cậu ông trời
GV nêu tên trò chơi
Hướng dẫn luật chơi
HS chơi thử
HS tự chơi
Khi tổ chức chơi GV chú ý nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn.
*HĐ3: Đ ánh giá kết quả giời học
Cả lớp cùng GV đánh giá kết quả phân tích nhận xét bình tổ thắng cuộc, cá nhân xuất sắc.
------------------------------------------------
-------------------------------------------------
Kĩ thuật
Thêu lướt ván ( T1)
I Mục tiêu:
- HS biết cách thêu lướt ván và ứng dụng của thêu lướt ván.
- Thêu được các mẫu thêu lướt ván theo đường vạch dấu.
II - Đồ dùng dạy Học:
- Mẫu thêu lướt ván.
- Bộ đồ dùng cắt, khâu.
III Hoạt động dạy Học:
A.Giới thiệu bài.
B. Các hoạt động.
*HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu thêu lướt ván.
- HS qua sát mẫu thêu ở mặt trái, mặt phải.
Quan sát hình 1a, b để nhận xét về đặc điểm đường thêu.
*HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV treo tranh quy trình thêu lướt ván.
- HS qua sát tranh, kết hợp qua sát hình 2, 3, 4 (SGK) nêu quy trình thêu.
- HS qua sát (hình 2) để so sánh giửa cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt ván.
- HS vạch dấu đường thêu và ghi số thứ tự trên bảng.
- HS quan sát hình 3a, b, c. Nêu cách bắt đầu thêu:
Mũi thứ nhất, mũi thứ hai,
- HS quan sát hình 4 nêu cách kết hợp đường khâu.
- GV làm mẫu, HS quan sát.
Một HS đọc ghi nhớ.
IV Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
Hướng dẫn thực hành.
Luyện tập phát triển câu
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố cách kể chuyện theo trình tự không gian.
II Hoạt động dạy Học:
*HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
*HĐ2: HS tiếp tục hoàn thành bài tập ở VBT.
GV lưu ý: Kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
+ Để chuyển thể tích đoạn kịch đó thành câu chuyện hấp dẫn, cần hình dung thêm động tác, cử chỉ, thái độ của nhận vật.
+ Từ đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kêté đoạn.
- HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ.
- HS trình bày bài làm theo từng đoạn.
- Cả lớp và GC nhận xột cỏch làm bài của bạn.
GV khen ngợi những HS kể chuyện đỳng theo yờu cầu và kể chuyện hấp dẫn.
III – Củng cố, dặn dũ:
Một HS kể lại cả 3 đoạn truyện.
GV nhận xột giờ học.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
I Mục tiêu:
HS năm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản. Nhận ra được vẽ đẹp của hoạ tiêt shoa lá trong trang trí.
HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
II Chuẩn bị:
GV: 1 số hoa, lá thật.
ảnh chụp hoa, lá và hình hoa lá được vẽ đơn giản.
bài vẽ của HS lớp trước.
HS: Vở vẽ.
Bút chì, bút màu, tẩy.
III Hoạt động dạy Học:
*HĐ1: Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu 1 số hoa, lá thật và bào trang trí hình vuông, hình tròn có sử dụng hoạ tiết hoa, lá để HS nhận ra.
+ Các loại hoa, lá có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú.
+ hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng trong trang trí.
HS quan sát hình 1 SGK trang 23 trả lời.
+ Cho biêté tên gọi của cac loại hoa, lá?
+ Hình dáng và màu sắc cảu chúng có gì khác nhau?
+ Kể tên một số hoa, lá mà em biết?
+ Hoa hồng thường có màu sắc gì?
+ Lá trầu, lá bàng có hình dáng như thế nào?
GV giới thiệu một số loài hoa lá thật.
GV để vẽ hình hoa, lá cân đối và đẹp, có thể dùng trang trí khi vẽ cần lược bớt những chi tiết rườm rà, gọi là vẽ đơn giản hoa, lá.
*HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ.
Vẽ hình dáng chung của hoa, lá.
Vẽ các nét chính của cánh hoavà lá.
Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
*HĐ3: Thực hành.
HS vẽ vào vỡ, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
*HĐ4: Nhận xét đánh gia.
GV chọn một số bài hoàn thành tốt treo lên bảng
HS nhận xét về: Hình hoa, lá vẽ đơn giản.
Màu sắc hài hoà đẹp hay chưa.
IV Tổng kết, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------
Kĩ thuật
Cắt khâu túi rút dây (T3).
I Mục tiêu:
HS cắt, khâu được túi rút dây.
HS yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II - Đồ dùng:
Bộ đồ dạy, học kĩ thuật.
III Hoạt động dạy học.
*HĐ1: HS thực hành (Tiếp theo tiết 2).
HS tiếp tục hoàn thành túi rút dây.
GV hướng dẫn nhanh những thao tác khó.
*HĐ2: Đ ánh giá kết quả học tập của HS.
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ Đ ường cắt vải thẳng, đường gấp mép vải phẳng, thẳng.
+ khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kĩ thuật.
+ Mũi khâu tương đối đều. Đ ường khâu không bị dúm, không bị tuột chỉ.
+ Túi sử dụng được.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
IV Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài sau: “Thêu lướt ván.
---------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện tập phát triển câu chuyện.
I Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển trình tự câu chuyện theo trình tự thời gian và theo trình tự không gian.
II Hoạt động dạy Học:
*HĐ1: HS hoàn thành bài tập 2, 3 (SGK trang: 82).
GV theo dõi, hướng dẫn.
* Chữa bài:
Bài 2: - Trình tự sắp xếp các đoạn văn: Sắp xếp theo trình tự thời gian (Việc xảy ra trước khi kể trước, việc xảy ra sau khi kể sau).
Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian, để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
Bài 3: HS chọn và kể lại một câu chuyện đã học.
*HĐ2: HS hoàn thành bài tập 3 (SGK trang 84).
GV chốt lại lơid giải đúng.
Theo cách kể thứ nhất:
+ Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
+ Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin tin và Mi tin đến thăm khu vườn kì diện.
Theo cách kể thứ 2:
+ mở đầu đoạn 1: Mi tin đến khu vườn kì diện.
+ Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin tin đến công xưởng xanh.
Cách 1: Kể theo trình tự thời gian.
Cáhc 2: Kể theo trình tự không gian.
Gọi 2 HS kể lại chuyện theo 2 cách trên.
III Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn thực hành
Cắt, khâu túi rút giây.
I Mục tiêu:
HS hoàn thành được túi rút giây đẹp, đúng kĩ thuật.
Biết trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II - Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng dạy học cắt may.
III Hoạt động dạy học:
* HĐ1: HS tiếp tục hoàn thành túi rút giây.
GV theo dõi, hướng dẫn.
* HĐ2: GV hướng dẫn HS tự đánh giá sản phẩm.
+ Đ ường cắt và đường gấp thẳng, phẳng.
+ Đ ường khâu đúng kĩ thuật.
+ Mũi khâu đều.
* HĐ3: Hướng dẫn HS cách sử dụng túi rút giây.
Đựng dụng cụ học tập như: Tẩy, phấn,
* HĐ4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
HS trưng bày sản phẩm của mình đồng thời giới thiệu sản phẩm bằng cách: Giới thiệu cách cắt, khâu, tác dụng của sản phẩm.
IV Tổng kết, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
..
Thể dục
Ôn ba động tác: Vươn thở, tay, chân.
I Mục tiêu:
Ôn luyện ba động tác của bài thể dục phát triển chung: Vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
II - Địa điểm, phương tiện,
Sân trường
Một cái còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III- Hoạt động dạy học:
Phần mở đầu: GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
HS làm một số động tác khởi động.
2. Phần cơ bản.
- Ôn ba động tác vươn thở, tay, chân.
Mỗi động tác 3 4 lần (mỗi lần 2 8 nhịp).
+ Lân 1: GV nêu tên động tác, GV vừa hô vừa làm mẫu.
HS làm theo.
+ Lần2: Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện.
+ Lần 3: Tập luyện theo tổ.
- Thi biểu diễn ba động tác trên.
Lần lượt từng tổ một, GV và cả lớp theo dõi nhận xét.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
GV nhắc lại trò chơi.
HS chơi
3. Phần kết thúc:
Tập một số động tác thả lỏng.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
..
File đính kèm:
- TuÇn 9.doc