Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 7

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1, Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

2, Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây.

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh của các tổ theo khu vực đã phân công. Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em làm tốt, tổ làm tốt. Nhắc nhở một số em làm chưa đạt yêu cầu, tổ chưa đạt yêu cầu. *** Buổi chiều: Kĩ thuật *: KHÂU ĐộT THƯA. I/ MụC TIÊU: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. - Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len trên bìa. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng, kích thước 20 cm x 30 cm + Len khác màu vải. + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo thước, phấn vạch. III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC: HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt trái, mặt phải. - HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa (phần ghi nhớ p) HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỉ thuật. - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. - Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4 ( SGK ) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác khâu - HS thực hành khâu theo. - GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu. III/ CủNG Cố -DặN Dò: - HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau. Hướng dẫn thực hành: LUYệN TậP: TíNH CHấT KếT HợP CủA PHéP CộNG. I/ MụC TIÊU: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC: HĐ1: Củng cố kiến thức cần ghi nhớ. - HS nêu hai tính chất cơ bản của phép cộng: 1. Tính chất giao hoán: a + b = b + a 2. Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) HĐ2: Luyện tập. - HS hoàn thành bài tập 3, 4 ( SGK ). - Bài luyện thêm: Bài 1: Tính tổng sau bằng cách hợp lí: a, 4823 + 1560 + 5177 + 8440 b, 10556 + 8074 + 9444 + 1000 Bài2: Tìm số tự nhiên x: a, x + 152 < 5 + 152 b, x + 152 < 157 - HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ thêm. HĐ3: Chấm và chữa bài. Bài 2: a, Hai tổng có cùng số hạng 152, nếu tổng nào bé hơn thì số hạng còn lại bé hơn. x < 5, x = 0, 1, 2, 3, 4. b, x + 152 < 157 x + 152 < 152 + 5 Lí luận như trên: x = 0, 1, 2, 3, 4. III/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: SINH HOạT ĐộI SAO. Khoa học: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I/ Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoávà nhận thừa được mối nguy hiểm của bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đuqoqngsf tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phònh bệng và vận động mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng: Hình trang 30, 31 ( sgk ). III/ Hoạt động dạy và học: A. Bài cũ: ? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệng béo phì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu về 1 số bẹnglây qua đường tiêu hoá * Mục tiêu: Mục tiêu 1. * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: + Trong lớp có bạn nào tường bị đau bụng hay tiêu chảy? Khi đó em cảm thấy thế nào? + Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? ( Tả, lị...) GV giảng về triệu chứngcủa 1 số bệng. - GV đạt câu hỏi: Các bệng lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? HS kết luận: HĐ2: Thảo luận về nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ. * Mục tiờu: Thể dục: TRò CHƠI: “NéM bóng TRúNG ĐíCH” I MụC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Trò chơi: Ném bóng trúng đích II- ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN: Sân trường, 1 cái còi, 4 -> 6 quả bóng. III HOạT ĐộNG DạY–HọC: 1, Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Chấn chỉnh đội hình, đội ngũ. - Làm một số động tác khởi động. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy 2, Phần cơ bản: a, ôn quay đằng sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. + GV điều khiển lớp tập 1- 2 phút. + Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển. + Các tổ thi đua trình diễn. + Cả lớp tập lại một lần để củng cố. B, Trò chơi vận động: Trò chơi: “Ném trúng bóng đích. GV nêu tên trò chơi và luật chơi, Sau đó cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát nhận xét thi đua giữa các tổ. 3, Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV nhận xét tiết học. Luyện Tiếng Việt: LUYệN CáCH VIếT TÊN NGƯờI, TÊN ĐịA Lí VIệT NAM. I / MụC TIÊU: 1. Tiếp tục củng cố cho HS cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 2. Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II/HOạT ĐộNG DạY Và HọC: * HĐ1: Củng cố kiến thức. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS nhắc lại những trường hợp cần viết hoa. + Tên riêng chỉ người, tên địa lí Việt Nam. + Tên riêng chỉ sự vật được nhân hoá. + Biểu thị sự kính trọng. + Chữ cái của tiếng đầu câu. * HĐ2: Luyện tập. - HS hoàn thành bài tập 2 (SGK) - GV theo dõi hướng dẫn. - Chấm, chữa bài. VD: Các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Hải Dương, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Bình Dương, Long An, - Thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ. - Danh sách thắng cảnh: Vinh Hạ Long, hồ Ba Bể, sông Hương, Núi Ba Vì, núi Ngự Bình, - Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hoàng Thành huế, * HĐ3: HS làm thêm một số bài tập. Viết lại cho đúng các danh từ riêng có trong đoạn thơ sau: A, Chiếu Nga sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ nam định, lụa hàng hà đông. B, Ai đi Nam bộ Tiền Giang, hậu giang Ai vô thành phố Hồ Chí Minh rực rõ tên vàng Đ ánh dấu nhân vào ô trống ở câu có từ được gạch chân mà em cho là viết đúng chính tả, giải thích tại sao? a, Tôi bắt được một con dế mèn và một con bọ ngựa . b, Trên khán đài, Dế Mèn đang thi đấu với võ sĩ Bọ Ngựa .. c, Người là Cha là Bác là Anh. Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ . d, Anh ấy học rất giỏi .. e, Minh là anh trai của tôi . g, Bạn ấy tên là Anh... - HS làm, GV theo dõi hướng dẫn. - Chấm, chữa một số bài IV/ TổNG KếT - DặN Dò: GV chốt lại cách viết hoa danh từ riêng và tên địa lí Việt Nam. GV nhấn mạnh: Anh ở bài 2c được viết hoa là chỉ sự tôn kính. Nhận xét tiết học. Thể dục: LUYệN TRò CHƠI: KếT BạN. I/ MụC TIÊU: - Cũng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu chơi đúng luật, thành thạo. II/ ĐịA ĐIểM - PHƯƠNG TIệN: - Sân trường. - Một cái còi. III/ HOạT ĐộNG DạY–HọC: A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội hình đội ngũ. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. B. Phần cơ bản: 1. Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV điều khiển lớp tập 2 đến 3 phút. - Tổ trưởng điều khiển tập 7 đến 8 phút. - GV theo dõi, sữa chữa sai sót cho HS. 2. Trò chơi vận động: - HS chơi trò chơi: “Kết bạn. GV nêu tên trò chơi, luật chơi, một nhóm chơi thử. Sau đó cho HS chơi. c. Phần kết thúc: - GV nhận xét tiết học. Thể dục: TRò CHƠI: “NéM bóng TRúNG ĐíCH” I MụC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. -Trò chơi: Ném bóng trúng đích II- ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN: Sân trường, 1 cái còi, 4 -> 6 quả bóng. III HOạT ĐộNG DạY–HọC: 1, Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. - Chấn chỉnh đội hình, đội ngũ. - Làm một số động tác khởi động. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy 2, Phần cơ bản: a, ôn quay đằng sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. + GV điều khiển lớp tập 1- 2 phút. + Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển. + Các tổ thi đua trình diễn. + Cả lớp tập lại một lần để củng cố. B, Trò chơi vận động: Trò chơi: “Ném trúng bóng đích. GV nêu tên trò chơi và luật chơi, Sau đó cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát nhận xét thi đua giữa các tổ. 3, Phần kết thúc: - Tập một số động tác thả lỏng. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV nhận xét tiết học. Buổi chiều: Luyện Tiếng Việt + HDTH: LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN Kể CHUYệN. I/ MụC TIÊU: - Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập, xây dưngj hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn. II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC: HĐ1: HS hoàn thành bài tập 2 ( SGK ) - HS tiếp tục hoàn thành bài 2. - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. HĐ2: Luyện tập thêm. Dựa vào bài thơ: Gọi bạn để kể lại bằng văn xuôi câu chuyện về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng. - GV hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý. a, Mở bài: ( Giới tiệu hoàn cảnh, nhân vật trước khi xẩy ra câu chuyện) : Từ xa xưa, có đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống bên nhau thân thiết trong khu rừng sâu thẳm. b, Thân bài: ( Kể lại diễn biến câu chuyện từ lúc mở đầu đến lúc kết thúc) - Một năm xẩy ra hạn hán, suối cạn nước, cỏ khô héo, đôi bạn không có gì ăn uống để sống qua ngày. - Không hi vọng trời mưa xuống, Bê Vàng quyết tâm đi tìm cỏ ở nơi xa, Bê Vàng lang thang hết chỗ này đến chỗ khác, lạc mất lối về. - Dê Trắng đợi hoài không thấy bạn trở về; thương bạn quá, Dê Trắng chạy đi tìm bạn, tiếng gọi Bê! Bêcòn mãi đến bây giờ. c, Kết bài: ( Có thể nêu suy nghĩ của em về tình bạn đẹp đẽ giữa Bê Vàng và Dê Trắng). - HS làm bài - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. - Chấm chữa một số bài. III/ CủNG Cố - DặN Dò: Nhận xét giờ học. Thể dục: LUYệN TRò CHƠI: NéM TRúNG ĐíCH. I/ MụC TIÊU: - Nắm được cách chơi - Tạo tinh thần sảng khoái, tính hoạt bát nhanh nhẹn. II/ PHƯƠNG TIệN: Còi, bóng. III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC: * HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học. * HĐ2: Làm một số động tác khởi động. * HĐ3: GV nêu tên trò chơi và luật chơi. Theo đội hình hàng ngang cách nhau 10 -> 12m. Giữa hàng đặt các đồ làm đích (hoặc vẽ các vòng tròn) để ném. Hàng A ném, hàng B nhặt bóng để tiếp tục ném lại. * HĐ4: HS chơi. Yêu cầu: chơi nhiệt tình, thể hiện trí thông minn, không đùa nghịch. IV/ TổNG KếT - DặN Dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những HS ném bóng tốt, ý thức kỉ luật cao. ***

File đính kèm:

  • docTuÇn 7.doc
Giáo án liên quan