I/ MỤC TIÊU:
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với dọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - drây - ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể người kể chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Bài cũ: Hai HS đọc thuộc bài thơ Gà trống và cáo ”, nhận xét về tính cách hai nhận vật gà trống và cáo.
49 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m.
Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư,ý diễn đạt:
Cẩm Nhung, Hồng Sương, Mỹ Duyên, Thu Hà.
Thiếu sót: Bài viết sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, chấm câu thiếu chính xác: Cường, Tùng, Hữu Hoàng, An, Vũ, Hằng.
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS.
a, Hướng dẫn HS chữa lỗi: GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân, nhiệm vụ:
+ Đọc lời nhận xét của cô.
+ Đọc chỗ cô đã chỉ lỗi.
+ Viết vào phiếu các lỗi trong bài.
- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh soát lại việc chữa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm.
b, Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- GV chép lỗi chữa lên bảng.
- HS lên bảng chữa lỗi - Cả lớp tự chữa.
- HS chép bài vào vở.
HĐ3: Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay.
- GV đọc bài của: Mỹ Duyên, Cẩm Nhung, Hồng Sương cho cả lớp thảo luận và đúc rút kinh nghiệm.
III/ CủNG Cố - DặN Dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Biểu dương những em đạt điểm cao.
Đ ạo đức*:
BIếT BàY Tỏ ý KIếN (TIếP)
I/ MụC TIÊU: Như tiết 1.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- HS xem tiểu phẩm do các bạn đóng:
- Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
- Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
HS thảo luận theo ND câu hỏi ở phiếu học tập.
HĐ2: Trò chơi: Phóng viên
Cách chơi: Cho một số hS lên đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3.
GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình..
HĐ3: HĐ nối tiép.
- HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường.
- Tham gia ý kiến với bố mẹ, anh chị về nhữnh vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em.
III/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Toán:
T 29. PHéP CộNG.
I/ MụC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng ( Không nhớ và có nhớ)
- Kĩ năng làm tính cộng.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép cộng.
- GV nêu phép tính cộng lên bảng: 48 325 + 21 026 = ?
- HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện.
- Một HS lên bảng đặt tính, cộng theo thứ tự từ phải sang trái. (vừa làm vừa nói v)
Tương tự: HS thực hiện phép tính: 367 859 + 541 728 = ?
- GV: Muốn thực phép tính cộng ta làm thế nào?
- HS: + Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.
+ Tính: Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS nối tiếp nêu lại.
HĐ2: Thực hành.
- HS làm bài tập: 1, 2, 3 ( VBT ).
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
- GV lần lượt cho HS lên chữa bài - cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
II/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu:
Mở RộNG VốN Từ: TRUNG THựC - Tự TRọNG.
I/ MụC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II/ Đồ DùNG: Bảng phụ.
Từ điển Tiếng Việt.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài cũ: Hai hS lên bảng; 1 em viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng - Một em viết 5 danh từ riêng của người, sự vật xung quanh.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm vào vở bài tập
- GV phát phiếu cho 3 em, những em làm trên phiếu dán lên bảng.
- GV nhận xét, tính điểm và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS dùng đúng từ điển để hiểu nghĩa của từ.
- HS hoàn thành trên phiếu dán lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- HS hiểu nghĩa của các từ của BT2. Yêu cầu HS chọn ra những từ cùng có nét nghĩa ở giữa xết vào một loại, chọn những từ cùng nét nghĩa Một lòng một dạ xếp vào một loại.
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ đặt câu theo hình thức nối tiếp.
IV/ CủNG Cố -DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Luyện Tiếng Việt + HDTH:
Mở RộNG VốN Từ: TRUNG THựC - Tự TRọNG.
I/ MụC TIÊU:
- Củng cố các từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.
- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II/ Đồ DùNG: Bảng phụ.
Từ điển Tiếng Việt.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ2: HS hệ thống lại các từ ngữ đã học thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng
HĐ3: Luyện tập.
- HS hoàn thành bài tập 3, 4 ( SGK )
Bài tập 3:
- HS hiểu nghĩa của các từ của BT2. Yêu cầu HS chọn ra những từ cùng có nét nghĩa ở giữa xết vào một loại, chọn những từ cùng nét nghĩa Một lòng một dạ xếp vào một loại.
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ đặt câu theo hình thức nối tiếp.
Bài tập 5: ( Luyện thêm)
Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
Trung hiếu, trung hậu, trung kiên, trung thành, trung thực.
a, với Tổ Quốc.
b, Khí tiết của một chiến sĩ .
c, Họ là những con người của dân tộc.
d, Tôi xin báo cáo .. sự việc xẩy ra.
e, Chị ấy là người phụ nữ .
- HS làm bài - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
- Chấm và chữa bài.
III/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Thể dục:
LUYệN TRò CHƠI: NéM BóNG TRúNG ĐíCH.
I/ MụC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Trò chơi Ném bóng trúng đích. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
II/ PHƯƠNG TIệN: còi, 6 quả bóng.
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng.
B. Phần cơ bản:
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Cả lớp tập do GV điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
2. Trò chơi vận động:
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi: Ném bóng trúng đích
- Cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua giữa các tổ HS.
C. Phần kết thúc:
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
Thứ sáu, ngày12 tháng 10 năm2007
Tập làm văn:
LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN Kể CHUYệN.
I/ MụC TIÊU:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lười rừu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưõi rừu.
II/ Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
- Bảng phụ.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
BT1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rừu
- GV dán lên bảng 6 tranh minh hoạ. Đ ây là câu chuyện Ba lưỡi rừu gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ, mỗi tranh kể một sự việc.
- Một HS đọc phần dưới bức tranh
- Giải nghĩa từ: Tiều phu.
- Sáu HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu diễn giải dưới tranh.
- Hai HS dựa vào tranh thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rừu.
BT2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1.
- Một vài HS tập xây dựng đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét.
- HS kể chuyện theo nhóm, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn.
- Đ ại diện các nhóm thi kể từng đoạ n, kể toàn truyện ( Liên kết các đoạn).
IV/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Âm nhạc:
(GV CHUYÊN BIệT)
Toán:
PHéP TRừ.
I/ MụC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ ( Không nhớ và có nhớ)
- Kĩ năng làm tính trừ.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
A. Bài cũ: Gọi hS chữa bài tập 4 ( SGK ).
GV hỏi HS cách thực hiện một phép trừ.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Các hoạt động:
HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép trừ.
- GV tổ chức các hoạt động tương tự đối với phép cộng.
- GV khuyến khích HS nêu cách thực hiện phép trừ.
Chẳng hạn: GV nêu câu hỏi Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
HĐ2: Thực hành.
- GV tổ chức cho HS làm bài.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 ( VBT ).
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
HS lần lượt lên chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhậ xét và chốt lại lời giải đúng.
IV/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Khoa học:
phoNG MộT Số BệNH DO THIếU CHấT DINH DƯỡNG.
I/ MụC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
II/ Đồ DùNG: Hình trang 26, 27 ( SGK ).
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: Nhận dạng một số bênh do thiếu chất dinh dưỡng.
B1: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình1, 2 trang 26 ( SGK ), nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
- Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên.
B2: Làm việc cả lớp.
Đ ại diện cá nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: ( SGK ).
HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
GV yêu cầu hS trả lời được các câu hỏi sau:
? Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
? Nêu cách phát hiện và cách đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng?.
Kết luận: ( Như mục bạn cần biết)
HĐ3: Chơi trò chơi: Bác sĩ.
B1: GV hướng dẫn cách chơi.
B2: HS chơi theo nhóm.
B3: Các nhóm cử đội tốt nhất lên trình bày trước lớp.
- GV và cả lớp chấm điểm.
IV/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể:
SINH HOạT LớP.
Kĩ Thuật*+ HDTH:
ThKHÂU GHéP HAI MéP VảI BằNG MũI KHÂU THƯờNG ( T )
I/ MụC TIÊU: ( Như tiết 1).
II/ Đồ DùNG: ( Như tiết 1).
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải (phần ghi nhớ p).
- GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành.
- HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng.
HĐ4: Đ ánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- HS tự đánh giá SP theo tiêu chuẩn đó.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
IV/ NHậN XéT - DặN Dò: Chuẩn bị cho giờ sau.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
File đính kèm:
- Tuan 6.doc