Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 21

I-Mục tiêu

 Giúp HS :

- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản( trong một số trường hợp đơn giản). BT cần làm 1,2.

II- Chuẩn bị

- Bảng phụ.

III-Các hoạt động dạy học

 

doc60 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Làm bảng nhóm - Nối tiếp gạch dưới từ chỉ đặc điểm, trạng thái, sự vật. - Mỗi nhóm cử 3 bạn tiếp sức điền vào cột của nhóm mình. -Làm bảng nhóm HS nghe- NX. TIẾT 3: LUYỆN MĨ THUẬT §21. TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/MỤC TIÊU: - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và biểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày. - Học sinh biết cách sắp xếp họa tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích. - Học sinh có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống. II/CHUẨN BỊ: GV: - Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn, ... - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. HS : - Bài trang trí- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có dạng hình tròn đã chuẩn bị: - GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình tròn: + Hoạ tiết dùng để trang trí? + Cách sắp xếp hoạ tiết? + Vị trí của mảng chính và mảng phụ? + Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau? +Kể tên đồ vật có dạng hình tròn. - GV nhận xét chung: Trong tt hình tròn có thể dùng cách tt không đối xứng nhưng vẫn cân đối về bố cục . HS quan sát tranh và trả lời: +Hoa, lá chim ,thú. +Xen kẽ ,đối xứng, lặp lại . +Mảng chính nằm ở giữa,mảng phụ ở xung quanh. +Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu nhau. + Đĩa, khăn trải bàn -HS lắng nghe. + Vẽ hình tròn và kẻ trục + Vẽ các hình mảng chính, phụ cho HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2:Cách trang trí hình tròn. - Giáo viên cho học sinh xem thêm một số bài trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. -YC nhắc lại các bước vẽ. GV vẽ từng bước lên bảng và yc hs chọn họa tiết đơn giản,vẽ xắp xếp nhanh vào hình tròn. Hoạt động 3:Thực hành: - Giáo viên gợi ý học sinh: + Tìm các họa tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú, vui mắt và hài hòa với họa tiết ở mảng chính. + Vẽ màu ở họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. -GV đến từng bàn nhắc HS còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Học sinh xếp loại bài theo ý thích. cân đối,. -HS quan sát rút kinh nghiệm . B1:Vẽ hình tròn và kẽ trục. B2:Vẽ các hình mảng chính . B3:Vẽ họa tiết vào các mảng. B4:Vẽ màu có đậm có nhạt rõ trọng tâm. + Vẽ một hình tròn (vẽ bằng compa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy). + Kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ). + Vẽ các hình mảng chính, phụ. + Chọn các họa tiết thích hợp vẽ vào mảng chính. + Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm). -HS nhận xét đánh giá về: +Chọn họa tiết. +Cách sắp xếp. +Chọn màu phù hợp vẽ ít màu. -Tự xếp loại bài vẽ. 4.Dặn dò:(1p) - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. TIẾT 3: LUYỆN MĨ THUẬT §19. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/MỤC TIÊU: - Học sinh biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện. - Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II/CHUẨN BỊ: GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. HS : - Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ, SGK 4, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp màu. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu tranh dân gian: + Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu. + Tranh dân gian còn được gọi là tranh gì?, vì sao? + Tranh xuất hiện từ khi nào? + Nổi bật nhất trong các dòng tranh dân gian VN là những tranh nào? + Đề tài của tranh dân gian. Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm. + HS quan sát tranh. -Tranh này còn được gọi là tranh tết vì được treo vào diệp tết. -Tranh xuất hiện từ rất lâu đời. -Tanh Đông Hồ ,Hàng Trống -Tranh vẽ về cuộc sống xã hội . -HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH +Tranh Lí Ngư Vọng Nguyệt có những hinh ảnh nào? + Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh ? + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? + Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau? - Giáo viên yêu cầu các nhóm đại diện trình bày ý kiến của mình.- Giáo viên nhận xét các ý kiến, trình bày của các nhóm. Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá. - G.viên nhận xét tiết học và khen ngợi những h/s có nhiều ý kiến xây dựng bài: * GV tổ chức các trò chơi cho học sinh: - Các nhóm vẽ màu vào hình vẽ nét tranh dân gian trên khổ giấy A3, có thể chọn các tranh: Đấu vật, cá chép, Lí Ngư V...) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. + HS q/s tranh và trả lời. -Cùng vẽ cá chép hình dáng giống nhau (giống nhau). -Cá chép ở tranh hàng trống nhẹ nhàng nét khắc thanh mảnh màu chủ đạo là màu xanh êm dịu .Tranh Đông Hồ mập mạp nết khắc dứt khoát khỏe khoắn màu chủ đạo là màu nâu đỏ. - HS lắng nghe. - HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV. 4.Dặn dò:(1p) - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. TIẾT 3: TỰ CHỌN(LUYỆN VIẾT) §21. LUYỆN VIẾT BÀI 26 I . Mục tiêu Giúp học sinh rèn luyện chữ viết, viết đúng, đẹp một đoạn trong bài Núi đỗ quyên của Nguyễn Thành Long. Biết trình bày sạch sẽ. Rèn chữ viết, rèn nết người cho các em. II. Đồ dùng dạy - học Vở thực hành III. Hoạt động dạy – học ND- TL HĐ của thầy HĐ của trò 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới: Bài 26. 32’ 3.Củng cố - dặn dò 3’ -YC học sinh để đồ dùng của tiết học lên bàn để GV kiểm tra. *Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết. - YC các em đọc bài 26. + Hoa đỗ quyên được so sánh với gì? + Kể tên các loại hoa ở núi đỗ quyên. + Núi đỗ quyên nằm ở đâu? + Ở đồng bằng có những loài hoa đó không? - Cho HS luyện viết một số chữ hoa, từ khó viết. - Nhắc các em tư thế ngồi viết *Cho HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn các em viết . -Nhận xét giờ học. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. - Thực hiện theo yêu cầu. - Đọc bài - bức tranh sơn mài - hoa đào, hồng bạch, bê-gô-nha, phong lan,... - núi Phan-xi- păng. - không - 2 em viết bảng, HS khác viết nháp. - viết bài - HS nghe. TIẾT 2: ĐỊA LÍ §21. NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở NB thường làm nhà dọc theo các sông, ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng NB trước nay là quần áo bà ba và khăn rằn. II. Chuẩn bị -Một số tranh ảnh hình vẽ nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân Nam Bộ III. Các hoạt động dạy - học ND- T/ L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: Nhà ở của người dân 10-12’ HĐ2: Trang phục và lễ hội 8 -10’ HĐ3: Trò chơi: Xem ai nhớ nhất 7 -8’ C- Củng cố dặn do 4 -5’ * Yêu cầu HS lên bảng, vừa chỉ lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ, vừa nêu lên được các đặc điểm chính về đồng Bằng Nam Bộ, điền vào sơ đồ -Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài. Ghi bảng . - Từ những đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng Nam Bộ mà các em đã được biết ở bài trước. Ngày hôm nay chúng ta hãy cùng tiếp tục... * Yêu cầu thảo luận nhóm theo những câu hỏi sau 1 -Từ những đặc điểm về đất đai sông ngòi ở bài trước hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân đồng Bằng Nam Bộ 2- Theo em ở Đồng Bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống? -Nhận xét bổ sung câu trả lời của HS -Tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ dưới dạng sơ đồ -GV giảng giải thêm kiến thức: Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng (kết hợp chỉ tranh). Làm thay đổi diện mạo..... * GV thu nhập các tranh ảnh về trang phục lễ hội chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận 1 Dãy 1: Từ những bức tranh ảnh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở đây? 2Dãy 2: Từ những bức tranh ảnh em nêu được những gì về lễ hội ở đây -GV tổng kết các câu TL của HS * GV phổ biến luật chơi -Mỗi dãy cử 5 bạn thành 1 đội chơi -GV hướng dẫn chuẩn bị ,phổ biến cách chơi: Mỗi 1 lượt chơi sẽ có 2 đại diện của 2 dãy tham gia..... -GV tổ chức cho HS chơi thử chơi thật -Gv nhận xét cách chơi -Khen ngợi dãy thắng cuộc động viên dãy thua cuộc -Yêu cầu HS thể hiện lại các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ * Nêu lại ND bài học ? -GV tổng kết tiết học -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -HS dưới lớp nhận xét bổ sung * Nghe , nhắc lại . * Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày ý kiến +Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà dọc theo các con sông..... +Như: Kinh, khơ me, chăm hoa -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Quan sát tổng hợp điền các thông tin chính vào sơ đồ -2-3 HS nhìn sơ đồ trình bầy các đặc điểm về nhà ở của người dân...... -Chú ý lắng nghe * Chia lớp thành 2 dãy, 4 nhóm tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi -Các nhóm, lần lượt trình bày -Trang phục chủ yếu của người dân Nam Bộ là áo quần bà ba và chiếc khăn rằn -Lễ hội bà chúa xứ, hội xuân núi bà, lễ cúng trăng -HS quan sát tổng hợp để hoàn thiện các thông tin vào đó chính xác -3-4 HS nhìn sơ đồ, trình bày lại các đặc điểm.... * Lắng nghe nắm luật chơi . - Chuẩn bị vật liệu . - Học sinh chơi thử . - HS chơi. -4-5 HS quan sát dựa vào sơ đồ trình bày các nội dung chính của bài học -HS dưới lớp lắng nghe ghi nhớ nhận xét bổ sung * 2 HS nêu. Về thực hiện

File đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 21.doc
Giáo án liên quan