I. Mục tiêu
Giúp HS:-Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc viết phân số.
-Biết đọc, viết phân số
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy - học
58 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
HS củng cố về câu kể Ai làm gì? bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
II. Đồ dùng dạy – học
Nội dung bài tập, bảng phụ
Các HĐ dạy – học
ND- TL
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức: 5’
2. Bài mới
30’
HĐ1:
HĐ2: thực hành
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
1. Gắn bảng phụ có đoạn văn và yêu cầu HS gạch dưới câu kể Ai làm gì? rồi xđ chủ ngữ, vị ngữ.
2. Chọn thẻ từ ử cột A đặt vào cột B cho thành câu kể Ai làm gì?
A
Sóc
Chó sói
Bầy cừu
Một con đại bàng
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở bài sau
- HS nêu BT chưa hoàn thành- Làm bài ( nếu cần ).
- Đọc yêu cầu cầu bài
-HS nối tiếp lên bảng làm bài- HS làm vào vở- NX bài làm.
B
lao xuống quặp một chú cừu mang đi.
đang nhảy nhót chuyền cành thì rơi trúng vào chó sói đang ngủ.
choàng dậy túm được sóc định ăn thịt
tha thẩn ăn trên thảo nguyên.
- HS nối tiếp chọn thẻ từ đặt vào chỗ thích hợp để tạo thành câu.
- HS nghe.
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
§4/20. HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu
Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
HS củng cố về phân số và phép chia số tự nhiên
Luyện phát âm và viết đúng l/n.
II. Đồ dùng dạy – học
Nội dung bài tập, bảng phụ
Các HĐ dạy – học
ND- T
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức: 5’
2. Bài mới
30’
HĐ1:
HĐ2: thực hành
HĐ 3: Luyện phát âm, viết l/n
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
1.Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số = 1
9 = 5 =
32 = 0 =
b) Viết phân số dưới dạng thương rồi tính
- Nhận xét, đánh giá
-Gắn bảng phụ có đoạn văn cần đọc
- Đọc mẫu
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở bài sau
- HS nêu BT chưa hoàn thành- Làm bài ( nếu cần ).
- nghe và nhận việc
-4 em nối tiếp nêu
9 = 5 =
32 = 0 =
- HS nghe.
- HS luyện nói- viết
- HS nghe.
TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC
§5/20. HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
Mục tiêu
Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
HS biết cách viết mở bài, kết bài của một bài văn theo ý mình.
Đồ dùng dạy – học
Nội dung bài tập, bảng phụ
Các HĐ dạy – học
ND- TL
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn đinh tổ chức: 5’
2. Bài mới
30’
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
1. Đọc bài văn Chiếc xe đạp của em và trả lời câu hỏi
+ Viết đoạn mở bài của bài văn trên theo cách mở trực tiếp.
+ Viết lại đoạn kết bài theo ý riêng của em.
+ Viết lại phần thân bài theo ý em
+ Hoàn chỉnh một bài văn tả chiếc xe đạp theo ý em.
- Giúp đỡ HS làm bài
- Chấm 1 số bài- NX
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở bài sau
- HS nêu các bài tập chưa hoàn thành – làm bài ( nếu cần).
- Đọc bài văn
- 2 HS làm bảng phụ- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS viết bài vào vở
- Một số em trình bày bài của mình trước lớp.
- HS nghe- NX.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
§1/20. TRÒ CHƠI MÔN TOÁN
Mục tiêu
Giúp HS củng cố kiến thức về môn Toán trong tuần 20.
HS yêu thích môn học
Đồ dùng dạy – học
Nội dung câu hỏi, bảng phụ
Các HĐ dạy – học
ND- TL
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn đinh tổ chức: 5’
2. Bài mới
30’
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Giới thiệu mục đích của giờ học
* HD các em chơi trò chơi Đường lên đỉnh Ô- lim- pi –a.
+ Khởi động:
Tô màu mỗi hình theo phân số đã cho:
Nx từng nhóm
+ Vượt chướng ngại vật:
phân số
tử số
3
mẫu số
7
+Tăng tốc:
Viết thương dưới dạng phân số có mẫu số = 1
9 = 5 =
32 = 0 =
b) Viết phân số dưới dạng thương rồi tính
NX nhóm chiến thắng
+Về đích: Điền dấu , = thích hợp vào chỗ...
1 1
1 1
Nhận xét giờ học
Nhắc nhở bài sau
- HS nghe.
Làm bảng nhóm
- Mỗi nhóm cử 3 bạn tiếp sức điền vào cột của nhóm mình.
-Làm bảng nhóm
HS nghe- NX.
Chơi tiếp
Nx
TIẾT 3: LUYỆN MĨ THUẬT
§20. ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I/MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam
II/CHUẨN BỊ:
GV: - Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống.
- Một số tranh vẽ của họa sĩ và của học sinh về lễ hội truyền thống.
HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
*/PHƯƠNG PHÁP :
-Trực quan ,vấn đáp.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :(2p)
3.Bài mới : (32 p)
Hoạt động dạy và học:
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Những hoạt động đang diễn ra trong tranh?
+ Không khí của lễ hội?
+ Trang phục?
+ Kể tên một số lễ hội khác mà em biết?
- Giáo viên tt:Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng,người tham gia lễ hội đông vui nhộn nhịp màu sắc áo quần rực rỡ.
Hoạt động 2:Cách vẽ.
+ Chọn 1 ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
- HS lắng nghe.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Vẽ phác hình ảnh chính,
+ Vẽ phác hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết,
+ Vẽ màu tự chọn.
- Có thể vẽ một hoặc nhiều hoạt động của lễ hội.
- GV cho HS xem một vài tranh về ngày hội của họa sĩ, HS các lớp trước để các em h/tập cách vẽ.
Hoạt động 3:Thực hành.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ được những hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động.
- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ.
Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
hướng dẫn của GV.
- Vẽ về ngày hội quê mình: Lễ đâm trâu (ở Tây Nguyên); Đua thuyền (của đồng bào Khơ - Me); Hát quan họ (ở Bắc Ninh), Chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phòng), ...
- Chọn màu thể hiện được k/khí vui tươi của ngày hội.
-HS nhận xet bài vẽ.
+ Bố cục .
+Màu sắc . + Hình vẽ.
- Tự xếp loại.
4.Dặn dò:(1p)
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
TIẾT 3: TỰ CHỌN(LUYỆN VIẾT)
§20. LUYỆN VIẾT BÀI 25
I . Mục tiêu
Giúp học sinh rèn luyện chữ viết, viết đúng, đẹp một đoạn trong bài Sắc đỏ của Tần Hoài Dương. Biết trình bày sạch sẽ.
Rèn chữ viết, rèn nết người cho các em.
II. Đồ dùng dạy - học
Vở thực hành
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
ND- TL
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Kiểm tra
5’
2.Bài mới:
Bài 25.
32’
3.Củng cố - dặn dò
3’
-YC học sinh để đồ dùng của tiết học lên bàn để GV kiểm tra.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết.
- YC các em đọc bài 25.
+ Bài văn miêu tả sắc đỏ của những loại hoa nào?
+ Hoa gạo nở ở muà nào? Hoa phượng nở mùa nào?
- Cho HS luyện viết một số chữ hoa, từ khó viết.
- Nhắc các em tư thế ngồi viết
*Cho HS viết bài
- GV theo dõi uốn nắn các em viết .
-Nhận xét giờ học.
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đọc bài
- Hoa gạo và hoa phượng
- Hoa gạo nở suốt mùa xuân, hoa phượng nở mùa hè.
- 2 em viết bảng, HS khác viết nháp.
- viết bài
- HS nghe.
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
§20. ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồgn bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng NB, sTiền, sHậu trên bản đồ( lược đồ) TNVN.
- Quan sát hình , tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng NB.
II. Chuẩn bị
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam bộ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND- T/ L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1 Giới thiệu bài
HĐ2: Đồng Bằng lớn nhất của nước ta
HĐ3: Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt
HĐ4: Trò chơi “ô chữ kỳ diệu”
2)Củng cố dặn dò
* Trong những bài học trước chúng ta đã được tìm hiểu về nhiều vùng miền khác nhau của Việt Nam....
* Yêu cầu quan sát lược đồ vị trí địa lí tự nhiên Việt Nam, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau
1)Đồng Bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp lên?
2)Em có nhận xét gì về diện tích và so sánh vơi đồng Bằng Bắc Bộ?
3)Nêu các loại đất ở đồng Bằng Nam Bộ?
-Nhận xét câu trả lời của HS
-Yêu cầu HS hoàn thiện các nội dung vào bản đồ
* Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau
+ Quan sát hình 2 em hãy
1)Nêu tên một số dòng sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ?
2)Hãy nêu nhận xét về mạng lưới kênh rạch đó?
H:Từ những đặc điểm về sông ngòi kênh rạch như vậy em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ
-Nhận xét câu trả lời của Hs
* Yêu cầu HS hoàn thiện và điền vào sơ đồ.
-Gv có thể giảng giải thêm kiến thức về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của Đồng Bằng Nam Bộ như SGK
- GV đưa ra ô chữ với lời gợi ý có nội dung kiến thức bài học
+Yêu cầu HS tìm ra ô chữ hàng ngang và hàng dọc. Nội dung ô chữ
1-Đồng Bằng Nam Bộ gấp khoảng 3 lần đồng Bằng BB về đặc điểm..........
-GV phổ biến luật chơi
-Tổ chức cho HS chơi
-GV-HS chơi
* Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau
* Nghe
* Quan sát và thảo luận
-Đại diện 2-3 cặp đôi trả lời
+Sông Mê Công và sông Đồng Nai
+Diện tích lớn nhất nước ta. Khoảng 3 lần Đồng Bằng Bắc Bộ
+ Đất phù sa, đất chua, đất mặn
-Quan sát tổng hợp ý kiến hoàn thiện sơ đồ
* Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện 2-3 nhóm trình bày ý kiến
+Sông lớn:Sông Mê Công, sông Đồng Nai
+Kênh: Rạch sỏi, Phụng Hiệp...
+Sông ngòi kênh rạch mạng lưới dày đặc và chằng chịt
-Đại diện nhóm vừa trình bày ý vừa chỉ trên bản đồ...
-Làm việc cả lớp
-3-4 HS trả lời
+Đất ở đồng Bằng Nam Bộ rất màu mỡ..........
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-3-4 HS nhìn sơ đồ trình bày đặc điểm về sông ngòi
-Nghe và ghi nhớ
* Học sinh thực hiện .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
-Hoàn thiện sơ đồ.
- Cả lớp nhận xét , chốt lại kết quả đúng .
* 2 HS nhắc lại
- Về thực hiện .
File đính kèm:
- GIAO AN L4 TUAN 20.doc