I/ MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Bài cũ: Hai HS đọc thuộc lòng bài Có chí thì nên
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Các hoạt động:
HĐ1: Luyện đọc.
26 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở.
- GV chấm chữa một số bài và nhận xét.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- HS đọc yêu cầu bài tập GV chọn bài tập cho HS làm.
- Gọi HS chữa bài - GV nhận xét.
IV/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Kĩ thuật *
KHÂU VIềN ĐƯờNG MéP GấP VảI BằNG MũI KHÂU ĐộT ( T )
I/ MụC TIÊU: Như tiết 1
II/ Đồ DùNG: Như tiết 1.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
- Một HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viến đường mép vải theo các bước.
- HS thực hành khâu.
HĐ4: Đ ánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày SP thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP.
- HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá SP thức hành.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV/ NHậN XéT - DặN Dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tình thần, thái độ học tập và kết quả thực hành.
- Dặn HS chuẩn bị vật liệu cho bài sau.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
SINH HOạT ĐộI SAO.
:
Luyện toán:
LT: NHÂN MộT Số VớI MộT TổNG.
I/ MụC TIÊU:
- Giúp HS củng cố cách nhân một số với nột tổng.
- Luyện giải toán.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: Luyện tập.
- HS hoàn thành bài tập4 ( SGK TR 67 )
- Bài luyện thêm:
Tính nhanh:
a, 47 x 4 + 12 x 8 + 29 x 4
b,96 x 587 + 587 x 14 5870
c, 1995 + 9 x 1995
d, 23 x 42 + 42 x 51 + 42 x 26
- HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
a, 47 x 4 + 12 x 8 + 29 x 4 b, 96 x 587 + 587 x 14 - 5870
= 47 x 4 + 12 x 2 x 4 + 29 x 4 = 96 x 587 + 587 x 14 587 x 10
= 47 x 4 + 24 x 4 + 29 x 4 = 587 x ( 96 + 14 10)
= 4 x ( 47 + 24 + 29 ) = 587 x 100
= 4 x 100 = 58700
= 400
c, 1995 + 9 x 1995 d, 23 x 42 + 42 x 51 + 42 x 26
= 1995 x 1 + 9 x 1995 = 42 x ( 23 + 51 + 26 )
= 1995 x ( 1 + 9 ) = 42 x 100
= 1995 x 10 = 4200
= 19950
III/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Âm nhạc:
TậP CHéP NHạC BàI TĐN Số 3.
I/ MụC TIÊU:
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều .
II/ Đồ DùNG: Giai điệu, máy nghe, băng nhạc và bài hát L4.
Bảng phụ.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
1. Phần mở đầu:
2. Các hoạt động:
- GV treo bảng phụ đã chép nhạc bài TĐN số 3 và đặt câu hỏi:
? Trong bài TĐN có hình nốt gì?
? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau, khác nhau?
- HS luyện đọc cao độ.
- HS luyện tập tiết tấu
B1: Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1.
B2: Đọc tiếp câu 2.
B3: Ghép với trường độ.
B4: Đọc xong 2 câu, GV cho HS ghép lời ca.
3. Phần kết thúc: GV nhận xét giờ học.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
GIáO DụC QUYềN Và BổN PHậN TRẻ EM.
I/ MụC TIÊU:
- Tổ chức cho HS tìm hiểu quyền và bổn phận của trẻ em.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: GV đọc một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN.
Điều 2, điều 8, điều 3, điều 7, điều 11. Quy định các quyền của trẻ em.
Điều 13: Quy định bổn phận của trẻ em ( Có 3 bổn phận)
HĐ3: Thảo luận nhóm.
- HS đọc các quyền và bổn phận của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN.
Bản thân mình đã thực hiện các quyền và bổn phận đó như thế nào?
- Cho một số HS trình bày trước lớp.
GV: Các quyến đó được áp dụng một cách bình đẳng cho tất cả mọi trẻ em, không phân biệt, đối xử. Tuy nhiên trẻ em cũng phải có bổn phận thực hiện các bổn phận đã quy định.
III/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều:
Đ ạo đức*:
HIếU THảO VớI ÔNG Bà, CHA Mẹ.
I/ MụC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ DùNG:
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC: ( Tiết 1)
1. Khởi động: Hát bài Cho con ”Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
GV: ? Bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời, GV vào bài.
2. Các hoạt động:
HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng
- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.
- GV kết luận ( SGK ).
HĐ2: Thảo luận nhóm ( BT1 - SGK )
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận.
HĐ3: Thảo luận nhóm ( BT2 - SGK ).
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày - GV kết luận.
* Hai HS đọc ghi nhớ.
IV/ CủNG Cố - DặN Dò: Chuẩn bị bài tập 5, 6 ( SGK ).
GV nhận xét giờ học
.
Luyện Toán + HDTH:
LUYệN TậP.
I/ MụC TIÊU:
Giúp HS: Củng cố KT đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hiệu ).
Thực hành tính toán, tính nhanh.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: Củng cố phần lí thuyết.
- HS nêu tính chất cơ bản của phép nhân:
+ Tính chất giao hoán: a x b = b x a.
+ Tính chất kết hợp: ( a x b ) x c = a x ( b x c ).
+ Nhân một số với một tổng: a x ( b + c ) = a x b + a x c.
+ Nhân một số với một hiệu: a x ( b- c ) = a x b a x c.
- GV cho HS làm một số ví dụ để củng cố KT.
HĐ2: Hoàn thành bài tập 3, 4 ( SGK - tr 68 )
HĐ3: Luyện thêm:
1. Tính nhanh:
a, 54 x 113 + 45 x 113 + 113.
b, 4 x 113 x 25 5 x 112 x 20.
c, (1000 99 1+ 97 80 + 15 ) x (16 2 x 8 1).
2. Hãy thay dấu * bằng dấu phép tính và viết thêm dấu ngoặc đơn dể có kết quả đúng:
1 * 2 * 3 * 4 * 5 = 100
- HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
HĐ4: Chấm và chữa bài.
Bài 1: Tính nhanh:
a, 54 x 113 + 45 x 113 + 113 b, 4 x 113 x 25 5 x 112 x 20
= 54 x 113 + 45 x 113 + 113 x 1 = 4 x 25 x 113 5 x 20 x 112
= 113 x ( 54 + 45 + 1 ) = 100 x 113 100 x 112
= 113 x 100 = 100 x ( 113 -112 )
= 11300 = 100 x 1 = 100
c, (1000 99 1+ 97 80 + 15 ) x (16 2 x 8 1)
= (1000 99 1+ 97 80 + 15 ) x (16 2 x 8 1)
= (1000 99 1+ 97 80 + 15 ) x (16 16 1)
= (1000 99 1+ 97 80 + 15 ) x 0
= 0
Bài 2: Ta thấy: 5 x 4 x 5 = 100
Do đó: 1 x 2 + 3 = 5 hoặc 1 x ( 2 + 3 ) = 5
Vậy: ( 1 x 2 + 3 ) x 4 x 5 = 100
Hoặc:
1 x ( 2 + 3 ) x 4 x 5 = 100.
III/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học
Tin học
(GV chuyên trách)
Luyện Tiếng Việt:
Mở BàI TRONG BàI VĂN Kể CHUYệN.
I/ MụC TIÊU:
Củng cố, giúp HS luyện viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách: gián tiếp và trực tiếp.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
HĐ1: Củng cố KT.
? Nêu các cách mở bài trong bài văn kể chuyện?
Có 2 cách mở bài:
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
HĐ2: Hoàn thành bài tập 3 / 114 - SGK.
HĐ3: Bài luyện thêm.
- HS lựa chọn một câu chuyện đã được học từ tuần 1 -> 12 và viết đoạn mở đầu câu chuyện đó theo cách gián tiếp.
( Có thể dựa vào lời nói của một nhân vật hoặc lời của người kể chuyện)
- HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS trình bày bài làm GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung.
III/ CủNG Cố - DặN Dò: Nhận xét giờ học.
Thể dục:
LUYệN TRò CHƠI: CON CóC Là CậU ÔNG TRờI.
I/ MụC TIÊU:
- Luyện trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực, chủ động.
II/ ĐịA ĐIểM–PHƯƠNG TIệN:
Địa điểm: Sân trường
Phương tiện: 2 còi, trang chụp HS tập mẫu động tác thăng bằng.
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
A. Phần mở đầu:
- GV phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Khởi động tay, chân.
B. Phần cơ bản:
1. Bài TDPTC.
- Ôn 6 động tác đã học.
2. Luyện trò chơi vận động: Con cóc là cậu ông trời
- GV nêu tên trò chơi và luật chơi.
- HS luyện chơi theo từng nhóm.
C. Phần kết thúc:
- GV hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học.
***
Buổi chiều:
.
Mĩ thuật:
HOàN THàNH Vẽ TRANH: Đề TàI SINH HOạT.
I/ MụC TIÊU:
- HS hoàn thành bài vẽ Đề tài sinh hoạt .
- Có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.
II/ Đồ DùNG: Bút chì, màu, tẩy.
III/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: HS hoàn thành bài vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt.
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS lựa chọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm đề tài.
- Gợi ý HS nhận xét và xếp loại theo tiêu chí GV nêu.
IV/ DặN Dò: Sưu tầm bài trang trí đường diềm.
***
Luyện Tiếng Việt + HDTH:
MRVT: ý CHí - NGHị LựC.
I/ MụC TIÊU:
- Củng cố một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
II/ HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
- HS nêu một số từ ngữ, thành ngữ đã học về chủ điểm ý chí - nghị lực
HĐ2: Hoàn thành bài tập 4 ( SGK ).
Bài luyện thêm:
1.a, Giải nghĩa từ: Nghị lực.
b, Đặt câu với từ: Nghị lực.
2.Chọn từ thích hợp trong các câu sau để điền vào chỗ trống: ý chí, quyết chí, chí hướng, chí thân.
a, Nam là người bạn của tôi.
b, Hai người thanh niên yêu nước ấy cùng theo đuổi một
c, . của Bác Hồ cũng là của toàn thể nhân dân Việt Nam.
d, Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển ắt làm nên.
3. Điền một từ đơn chỉ ý muốn bền bỉ theo đuổi một việc gì tốt đẹp vào những chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
a, Có thì nên.
b, Có làm quan, có gan làm giàu.
c, Tuổi nhỏ lớn.
d, Bền gan vững
e, Vững bền lòng.
- HS làm bài GV theo dõi và giúp đơc thêm.
HĐ3: Chấm và chữa bài.
Bài1: a, Nghĩa của từ nghị lực: ý chí kiên quyết, bền vững, không sợ khó khăn, vất vả.
b, Đặt câu: Nguyễn Ngọc Kí làm một người giàu nghị lực.
Bài 2: Thứ tự từ cần điền: chí thân, chí hướng, ý chí, quyết chí.
Bài3: Điền từ chí .
III/ CủNG Cố - DặN Dò: GV nhận xét giờ học.
Thể dục:
LUYệN TRò CHƠI: MèO ĐUổI CHUộT.
I/ MụC TIÊU:
Luyện trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật.
II/ ĐịA ĐIểM - PHƯƠNG TIệN:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: 1 còi.
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
A. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu giời học.
- Khởi động chân tay.
B. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục phát triển chung:
Ôn 7 động tác đã học.
2. Luyện trò chơi: Mèo đuổ chuột
+ GV nêu tên trò chơi HS nhắc lại cách chơi.
+ GV cho HS tổ chức chơi theo nhóm.
C. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quang sân tập.
- Tập các động tác thả lỏng.
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét và đánh giá kết quả giờ học.
***
Buổi chiều:
File đính kèm:
- TUAN 12.doc