I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
-Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KSN: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; thương lượng; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em cần chú ý điều gì?
-Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
-3 HS lên bảng kể chuyện.
-Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả lời câu hỏi tình huống.
*Em sẽ không xem ti vi mà đi học bài.
*Em sẽ nói với anh là em xem nốt phim hoạt hình này rồi em sẽ học bài cho đến khi xong mới đi ngủ.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc đề bài.
-Lắng nghe và quan sát.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.
+Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
*Em muốn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ bảy và chủ nhật.
*Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật.
-HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
-Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
- Trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
..
LỊCH SỬ
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS biết:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
+ Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh trong SGK
- Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa điền ).
Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Lãnh thổ.
Triều đình.
Đời sống của nhân dân.
Bị chia thành 12 vùng
Lục đục.
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích.
Đất nước quy về một mối.
Được tổ chức lại quy củ.
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra.
- Hãy nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu:
- Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập sau hơn 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ?
- Ngô Vương lên làm vua 6 năm thì mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước nhà & thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
HĐ 2. Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau:
+ Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất?
HĐ 3. Hoạt động nhóm
- GV đặt câu hỏi:
+ Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh?
+Ông đã có công gì?
+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Giải nghĩa từ:
+ Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
+ Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh
- GV đánh giá và chốt ý.
HĐ 4. Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất
- Hỗ trợ thông tin cho HS.
4. Củng cố, dặn dò
- Ch HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được.
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981).
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
- HS dựa vào SGK để trả lời.
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra & lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.
- Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm
- Thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
.
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
-Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông bằng thước kẻ và ê ke.
- Bài tập cần làm: Bài 1a trang 54; Bài 1a trang 55.
- KNS: Tư duy lo gic; tư duy sáng tạo; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thước thẳng và ê ke.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS thực hiện bài 2 trên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- Nêu đề bài.
- Vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 2 cm.
Bước 4: Nối A với B. Ta được hình chữ nhật ABCD.
HĐ 3. HD vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm.
- GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm”
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
- Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước.
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng AD vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm.
Bước 4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD
HĐ 4. HD thực hành
Bài tập 1a/54
- Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2a/54: HSKG
- Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 1a/55
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
- GV quan sát kiểm tra, hỗ trợ.
Bài tập 2a/55: HSKG
- Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật.
- Có thể làm các bài tập 1b, 2b trang 54 và 55 ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- HSKG thực hiện.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và vẽ theo GV vào vở nháp.
- Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
- HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
- Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
- HS dùng thước vẽ.
- Bạn kế bên kiểm tra.
- HS dùng thước vẽ.
- Bạn kế bên kiểm tra.
- HS dùng thước vẽ.
- Bạn kế bên kiểm tra.
- HS dùng thước vẽ.
- Bạn kế bên kiểm tra.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Buổi chiều
THỰC HÀNH ( TOÁN)
TIẾT 2 ( TUẦN 9)
I- Mục tiêu
- Củng cố cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Củng cố cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. Tìm góc vuông.
- Củng cố về vẽ đường cao của hình tam giác.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
A- Bµi cò(5p)
- KiÓm tra HS lµm bµi ë nhµ
B- D¹y bµi míi. (30p)
1- Giíi thiÖu bµi: (2p)
2- Thùc hµnh. (28p)
Bµi 1: (5p)
- Gäi HS nªu yªu cÇu: - Híng dÉn:
- Cho HS tù lµm bµi.
Bµi 2. (6p)
-
- Gäi HS nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu HS lµm bµi
- Ch÷a bµi:
Bµi 3: (5p)
- Gäi HS nªu yªu cÇu.
Vẽ đường cao MH của hình tam giác MNP
- Gäi HS lªn b¶ng
Bµi 4: (7p)
- Gäi HS nªu yªu cÇu.
- - Gäi HS lên bảngkiểm tra và ghi tên các góc vuông của hình đó.
Bµi 5: (5p)
- Gäi HS nªu yªu cÇu.
- HS vẽ hình ngôi nhà rồi tô màu.
3- Cñng cè-DÆn dß (3p)
- DÆn HS vÒ nhµ lµm BT
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS ch÷a bµi vµ nªu miÖng c¸ch lµm.
- NhËn xÐt kÕt qu¶ cña b¹n.
- 1 HS ®äc bµi.
- Lµm bµi vµo vë.
- 2HS ch÷a bµi.
- 1 HS ®äc.
- 1HS lªn b¶ng lµm
- KiÓm tra bµi nhau
- 1 HS ®äc.
- 2 HS lªn b¶ng lµm
-Líp nhËn xÐt
- 1 HS ®äc.
- 2 HS lªn b¶ng lµm
-Líp nhËn xÐt
- 1 HS ®äc.
- 1 HS lªn b¶ng lµm, lớp làm vở.
-Líp nhËn xÐt
.
THỰC HÀNH ( TIẾNG VIỆT)
TIẾT 2 ( TUẦN 9)
I-Mục tiêu
- Biết điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành truyện “ Chú chó ngốc nghếch”
-Biết chọn một trong hai đề,để viết về một người không biết quý những gì mình đang có hoặc viết về một người thường mong muốn những điều trái với lẽ thường.
II- Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu bài ( 2p)
2.HD thực hành ( 30p)
Bài 1: HS nêu yêu cầu ( 10p)
- 3HS đọc truyện “ Chú chó ngốc nghếch”
-GV tổ chức cho 3 tổ thi nhau điền .
-GV nhận xét kết quả:
Bài 2: HS nêu yêu cầu ( 20p)
- 2HS đọc đề bài
- HS chọn một trong hai đề để làm.
4.Củng cố – dặn dò. ( 3p)
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-Theo dõi đọc thầm theo.
-7HS mỗi tổ lên nối tiếp nhau điền.
-Nhận xét.
- HS kiểm tra bài nhau
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài và nêu bài làm
-Nhận xét.
-Về nhà thực hiện theo bài học.
..................................................................
SINH HO¹T
NhËn xÐt cuèi tuÇN 9
I. Môc tiªu:
- HS nhËn ra nh÷ng khuyÕt ®iÓm cña m×nh ®Ó söa ch÷a.
- Ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm ®· ®¹t ®îc.
II. Nội dung
1.Nhận xét tuần 9
- H/s thùc hiÖn tèt nÒ nÕp, mäi ho¹t ®éng nghiêm túc,học bài làm đầy đủ trứơc khi đến lớp.
-Duy trì tốt sĩ số lớp học,nghỉ học có giấy xin phép
-Vệ sinh khu vực quy định sạch sẽ.
-Tự giác trong học tập.
-Khen các nhóm :tổ 1,tổ 3
- Tồn tại: Một số em chưa tự giác làm vệ sinh, trang phục chưa đẹp, lười học. Cường, Phú, Tuyền, Long, Nam.
2,Kế hoạch tuần sau:
Học chương trình tuần 10
Duy trì tốt nề nếp và sĩ số lớp học
Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội
.
File đính kèm:
- Tuan 9.doc