Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 7

I, Mục tiêu:

1.-Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: vương quốc, trường sinh, Mi-tin.

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp.

2.- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: sáng chế, thuốc trường sinh.

 - Hiểu nội dung bài: ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuốc sống.

II, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gà nói với Cáo thể hiện điều gì? + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? b. Hướng dẫn viết từ khó: - YC HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Nhận xét, bổ sung. - YC HS viết vào vở. - Nhận xét, sửa lỗi. -Trước khi HS viết bài GV lưu ý cho HS cách trình bày bài. c. Viết chính tả: - Gọi 1-2 HS đọc thuộc lại đoạn thơ. -YC HS tự nhớ lại và viết bài vào vở. d. Soát lỗi và chấm chính tả: - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Chấm, chữa bài. *. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. -Gọi 1 HS lên bảng điền từ. -GV nhận xét, kết luận các từ điền đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu -YC HS tự làm bài và vở -Gọi HS nêu miệng KQ. - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung sửa chữa. C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết vào giấy nháp - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. +Thể hiện gà là con vật thông minh. + Phải cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. - HS tự tìm từ - 1 số HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng con -2 HS đọc thuộc lại đoạn thơ. - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm -HS thảo luận hoàn thành BT2. -1 HS lên bảng điền từ. -Lớp đối chiếu thống nhất KQ đúng. + trí tuệ, phẩm chất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân - 2 HS đọc-Lớp đọc thầm. - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS tự làm vào vở - Vài HS đọc bài của mình - Lớp nhận xét, bổ sung thống nhất KQ đúng. -Lời giải: ý chí, trí tuệ. . Thứ 6 ngày 5 thỏng 10 năm 2012 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I, Mục tiêu: -Làm quên với thao tác phát triển câu chuyện. -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II, Đồ dùng dạy học: - Bút dạ + giấy khổ to. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của chuyện: "Vào nghề " B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài *. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc đề bài . - Đề bài YC chúng ta làm gì? - GV nhận xét, gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà tiên, cho 3 điều ước, trình tự thời gian. - YC HS đọc gợi ý SGK . + Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước? +Em thực hiện điều ước ntn? + Em làm gì khi thức giấc ? -YC HS tự làm bài vào vở *. HĐ2: Tổ chức cho HS thi kể -YC HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe. -Tổ chức cho HS thi kể . -Gọi HS nhận xét bạn kể về ND chuyện và cách thể hiện. -GV sửa lỗi câu, từ cho HS. Nhận xét cho điểm C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - 1 số HS nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. -2 HS đọc gợi ý. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tự làm bài vào vở. -2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe. HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài kể của bạn. -3-5 HS thi kể chuyện trước lớp . -Nhận xét ,bình chọn bạn kể hay nhất . . Lịch sử: Chiến Thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo I, Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng. - Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng. - Hiểu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử của dân tộc. II, Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ + Gọi HS lên bảng trả lời -K/n Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới *. Giới thiệu bài *.HĐ1: Tìm hiểu về thân thế của Ngô Quyền - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận cả lớp nội dung sau: + Ngô Quyền là người ở đâu? + Ông là người thế nào ? + Ông là con rể của ai? =>GV nhận xét, tiểu kết lại: Ngô Quyền là người Đường Lâm Hà Tây. Ông là người có tài, có tinh thần yêu nước. Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán. *. HĐ2: Diễn biến của trận Bạch Đằng - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm thảo luận nội dung sau: + Vì sao có trận Bạch Đằng? + TrậnBạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? + Nêu KQ của trận Bạch Đằng? -YC 2-3HS tường thuật lại trận Bạch Đằng. =>GV nhận xét, tiểu kết lại: Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đánh báo thù, Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, Ngô Quyền giết Công Tiễn, chuẩn bị đánh quân x/l. Trận đánh diễn ra trên sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) vào năm 938. Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn trên sông Bạch Đằng, Quân Nam Hán chết quá nửa. Cuộc x/l của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. * HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa của trận Bạch Đằng - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi nội dung sau: + Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì? + Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa ntn đối với lịch sử của dân tộc? => GV nhận xét, tiểu kết: Sau chiến Bạch Đằng (năm 938) Ngô Quyền xưng Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô. Với chiến thắng đó đã chấm dứt thời kì hơn 1 000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của PKPB. Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước. + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? + Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân. => Nhận xét, tiểu kết " Rút ra phần ghi nhớ SGK. C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Đọc SGK – Trao đổi trả lời câu hỏi + 1 số HS nêu ý kiến +Lớp nhận xét ,bổ sung. + Đọc SGK, thảo luận nhóm. + Thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy. + Đại diện các nhóm trình bàýy kiến. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +2-3HS tường thuật lại trận Bạch Đằng. +Lớp theo dõi, nhận xét + Đọc SGK, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến. + Các cặp khác nhận xét, bổ sung. Toán: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP CỘNG I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị số của biểu thức. II, Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bài toán 1 SGK III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng + Tính chu vi của tam giác P = a + b + c biết a = 5; b = 4 và c = 4 B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài: *. HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng - GV treo bảng bài toán 1 như SGK. - YC HS tính giá trị số của biểu thức: (a + b) + c và a + (b + c) rồi so sánh 2 tổng này. -YC HS so sánh giá trị của biểu thức: (a + b) + c và a + (b + c) - GV ghi bảng (a + b) + c = a + (b + c) và giới thiệu đây là tính chất kết hợp của phép cộng. Rút ra KL SGK. *. HĐ2: Thực hành - Giao nhiệm vụ cho HS. -YC HS tự làm bài tập vào vở. - Chấm 1 số bài - Hướng dẫn HS chữa bài. Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Hướng dẫn HS nhận xét. - Kết luận cách làm đúng . => HD tính chất kết hợp của phép cộng cho HS, lưu ý HS áp dụng t/c kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng với nhau ta nên chọn các số hạng cộng với nhau có KQ là các số tròn (chục, trăm, nghìn) để việc tính toán được thuận tiện. Bài 2: - Gọi 1 HS lên bảng chữa, YCHS giải thích cách làm. - Hướng dẫn HS nhận xét. - Kết luận cách làm đúng. Giải Số tiền cả ba ngày nhận được là : 75500000+86950000+14500000 = 176950000 (đồng) Đáp số : 176950000 đồng C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng tính. - Lớp làm vào giấy nháp. - 3 HS lên bảng thực hiện. - Lớp làm vào giấy nháp, sau đó so sánh KQ của bạn. -1 Số HS nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. -Vài HS đọc ghi nhớ SGK. - Tự làm bài tập ở vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm . - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Thống nhất cách làm đúng. VD : 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 -1 HS lên bảng chữa và giải thích cách làm. - Lớp theo dõi, nhận xét, đối chiếu bài làm trên bảng với bài làm của mình. Buổi chiều THỰC HÀNH (Toán) tiết 2 (tuần 7) I.Mục tiêu - Tính được giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Rèn kĩ năng sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở. - Gọi HS nêu kết quả,mỗi em nêu một cột. - GV nhận xét,kết luận. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng điền vào chỗ chấm. - GV nhận xét, kết luận Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở,2HS lên bảng làm . Bài 5: -Gợi ý HS tính ngược để tìm ra kết quả. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Lớp làm vào vở,2HS lên bảng làm. - HS làm vào vở. - Nhiều em nêu kết quả. - 1HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 1HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS làm rồi nêu kết quả. . SINH HOẠT NHẬN XẫT CUỐI TUẦN I/ Mục tiờu: - Học sinh biết ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần qua. - Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần. - Giỏo dục học sinh nghiờm tỳc trong học tập. II/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Đỏnh giỏ ưu khuyết điểm tuần qua -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phộp, đi học chuyờn cần. Biết giỳp nhau trong học tập. Sụi nổi trong học tập -Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.. Đạt được nhiều hoa điểm 10. Hăng hỏi phỏt biểu : -Vệ sinh cỏ nhõn: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục. -Hoạt động khỏc: Nề nếp ra vào lớp nghiờm tỳc. 2/ Hoạt động 2: Phương hướng thực hiện trong tuần 8 . -Thi đua đi học đỳng giờ. -Thi đua học tốt. -Thực hiện ra vào lớp nghiờm tỳc. ..

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan