Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 2

I- Mục tiêu:

- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 Chọn đợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).

- HS khá, giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích đợc lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).

II-Chuẩn bị:

 - GV:+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 + Viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.

 - HS : Đọc kĩ bài và tập trả lời các câu hỏi cuối bài.

III- Các hoạt động dạy học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baứi taọp 2: (8p) Cho HS ủoùc yeõu caàu BT2 + ủoùc baứi thụ Naứng tieõn OÁc. GV nhaộc HS: Khi keồ laùi caõu chuyeọn Naứng tieõn OÁc baống vaờn xuoõi, caực em nhụự keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh naứng tieõn OÁc,ngoaùi hỡnh cuỷa baứ laừo. Cho HS tửù laứm baứi. YC trỡnh baứy . GV nhaọn xeựt - HS laứm vieọc theo nhoựm. - ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn keồ chuyeọn (tửứng ủoaùn). - Moọt soỏ HS khaự gioỷi keồ toaứn boọ caõu chuyeọn keỏt hụùp taỷ ngoaùi hỡnh cuỷa 2 nhaõn vaọt. -Lụựp nhaọn xeựt. 3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ: (5p) - Hoỷi laùi ND phaàn ghi nhụự. Hoỷi theõm:Muoỏn taỷ ngoaùi hỡnh nhaõn vaọt ta caàn taỷ nhửừng gỡ? GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - HS traỷ lụứi nhử SGK. - Caàn taỷ hỡnh daựng, voực ngửụứi, khuoõn maởt, ủaàu toực, quaàn aựo . Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ HOA LÁ I. Mục tiờu. - Học sinh nhận biết được hỡnh dỏng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một vài loại hoa, lỏ cõy. - Biết cỏch vẽ hoa, lỏ cõy và vẽ được một bụng hoa, chiếc lỏ theo mẫu. - Học sinh yờu thớch vẻ đẹp của hoa, lỏ trong thiờn nhiờn; cú ý thức chăm súc, bảo vệ cõy cối. II. Chuẩn bị. Giỏo viờn. - Tranh hoặc ảnh một vài loại hoa, lỏ cú hỡnh dỏng, màu sắc đẹp. - Một vài loại hoa, lỏ cú hỡnh dỏng, màu sắc đẹp để làm mẫu vẽ. - Hỡnh minh hoạ hướng dẫn cỏch vẽ hoa, lỏ cõy. - Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh. - Vở Tập vẽ . - Một vài loại hoa, lỏ thật cú hỡnh dỏng, màu sắc đẹp. - Bỳt chỡ, màu vẽ. III. Cỏc hoạt động. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài - Bụng hoa làm đẹp thờm cho cuộc sống của chỳng ta. Hụm nay chỳng ta hóy tỡm hiểu về nột đẹp trong những bụng hoa, lỏ. Học sinh theo dừi. Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột. - Giới thiệu một số hỡnh ảnh cỏc loại hoa, lỏ để học sinh thấy vẻ đẹp của chỳng qua hỡnh dỏng và màu sắc. + Tờn của bụng hoa, chiếc lỏ. + Hỡnh dỏng, đặc điểm mỗi loại hoa, lỏ. + Màu sắc của mỗi loại hoa, lỏ. + Sự khỏc nhau về hỡnh dỏng, màu sắc giữa một số loại hoa, lỏ + Kể tờn, hỡnh dỏng, màu sắc của một số loại hoa, lỏ khỏc mà em biết. - Kết luận: Hoa, lỏ cõy cú nhiều hỡnh dỏng, đặc điểm và màu sắc khỏc nhau, nờn mỗi loại hoa, lỏ đều cú vẻ đẹp riờng. Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm nhận của mỡnh. Hoạt động 2: Cỏch vẽ hoa, lỏ. - Yờu cầu học sinh quan sỏt mẫu và tranh, ảnh đó chuẩn bị để cỏc em nhận ra một số hoa, lỏ cõy. - Chọn mẫu vẽ và hướng dẫn học sinh quan sỏt kỹ hoa, lỏ trước khi vẽ. + Vẽ khung hỡnh chung của hoa, lỏ trước (Hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật...) + Ước lượng tỷ lệ và vẽ phỏc cỏc nột chớnh của hoa, lỏ bằng nột thẳng. + Chỉnh lại cỏc nột vẽ cho giống chiếc lỏ và tẩy những nột bị thừa. + Vẽ thờm chi tiết cho rừ đặc điểm của hoa, lỏ. + Vẽ màu theo mẫu. Quan sỏt, nhận xột. Hoạt động 3: Thực hành. - Cho học sinh xem một số bài vẽ hoa, lỏ cõy của học sinh năm trước. - Giỏo viờn gợi ý học sinh làm bài: + Vẽ hỡnh vừa với phần giấy đó chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. + Vẽ theo cỏc bước đó hướng dẫn. + Vẽ màu. - Quan sỏt và gợi ý thờm. Học sinh làm bài thực hành vào vở. Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ. - Gợi ý học sinh nhận xột một số bài vẽ đó hoàn thành và cỏc bài vẽ trờn bảng về: + Cỏch sắp xếp bố cục. + Hỡnh dỏng (giống mẫu) + Màu sắc đỳng. - Cho học sinh tự xếp loại cỏc bài vẽ theo ý thớch (bài vẽ đẹp, bài vẽ chưa đẹp). - Đỏnh giỏ và xếp loại cỏc bài vẽ. - Tự liờn hệ với bài của mỡnh và tỡm ra cỏc bài vẽ đẹp theo ý thớch. - Đỏnh giỏ, nhận xột bài tập. Dặn dũ. - Quan sỏt hỡnh dỏng và đặc điểm của cỏc con vật quen thuộc. - Sưu tầm tranh, ảnh về cỏc con vật. .. Lịch sử: làm quen với bản đồ ( Tiếp theo) I- Mục tiêu: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. - HS khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ. II-Đồ dùng dạy - học - GV: Một số bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.... - HS : VBT. III- Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ (5p) - Kiểm tra cũ: Môn Lịch sử và Địa lí giúp em biết gì? - Kiểm tra HS làm bài tập. - Nhận xét. B- Dạy bài mới. 1- Giới thiệu bài: (25p) 2- Các hoạt động 1. Bản đồ(13p) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Bước 1: Treo các loại bản đồ đã chuẩn bị từ lớn đến nhỏ. - Hãy đọc tên các bản đồ. - Nêu phạm vi lãnh thổ trên mỗi bản đồ. Bước 2: - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ.....tỉ lệ nhất định. Hoạt động2: Làm việc cá nhân. Bước 1: - HS quan sát hình 1,2 rồi chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta phải làm nh thế nào? + Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 lại bé hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam? Bước 2: - Đại diện HS trả lời. - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 2. Một số yếu tố trên bản đồ. (12p) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước 1 - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ và thảo luận: + Tên BĐ cho ta biết điều gì? + Hoàn thiện bảng sau: Tên BĐ Phạm vi thể hiện Thông tin chủ yếu. + Trên BĐ ngời ta quy định hớng B, N, T, Đ nh thế nào? + Chỉ các hớng B, N, T, Đ trên BĐ H3 . + Tỉ lệ BĐ cho em biết điều gì? + Đọc biểu đồ H2 và cho biết 1cm trên BĐ ứng với bao nhiêu cm trên thực tế? + Bảng chú giải trên H3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ đợc dùng để làm gì? Bước 2: - Gọi HS trình bày kết quả. - Yêu cầu HS giải thích về tỉ lệ bản đồ. Nhận xét bổ sung. Kết luận: ý 2 trong SGK. Hoạt động4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. Bớc 1: Làm việc cá nhân. - HS quan sát bảng chú giải ở H3 và một số bản đồ khác và vẽ 1 số kí hiệu nh: đờng biên giới quốc gia, núi, sông.... - Làm việc theo cặp: Hai em đố nhau, 1 em vẽ, 1 em nói kí hiệu thể hiện cái gì. 3- Củng cố - Dặn dò (5p) - Nêu khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ? - Nhận xét tiết học. - 1,2 HS chữa bài tập tiết trớc. - Trao đổi cùng bạn - HS trình bày + BĐ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất. + BĐ châu lục thể hiện 1 bộ phận lơn của bề mặt TĐ- các châu lục. + BĐ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt TĐ- nớc Việt Nam. Vài em nhắc lại - Quan sát chỉ trong nhóm. +...chụp ảnh từ máy bay hay vệ tinh; nghiên cứu vị trí các đối tợng, tính toán chính xác các khoảng cách ...sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ.. + ...do tỉ lệ ở mỗi BĐ khác nhau. HS trả lời trớc lớp, các nhóm nhận xét và bổ sung Làm việc theo nhóm 4. ...khu vực và thông tin chủ yếu trên BĐ. HS dựa vào BĐ trong SGK. ...trên là B, dới là N.... HS chỉ trong sách. ....biết khu vực đợc thể hiện trên BĐ thu nhỏ hơn so với kích thớc thực là bao nhiêu Nêu theo bảng trong sách. Đại diện nhóm trình bày. HS khá, giỏi trả lời. HS vẽ trong VBT. Nêu mục ghi nhớ. . Toán triệu và lớp triệu I- Mục tiêu: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II- Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: (5p) - Kiểm tra bài ở nhà. - Chấm một số vở và nhận xét. Cho HS ôn kiến thức cũ: - Viết số: 653 720, yêu cầu HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào? lớp nào? - Hỏi: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? B- Dạy bài mới. (30p) 1- Giới thiệu bài: (2p) 2- Giới thiệu lớp triệu gồm có các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. (10p) - Yêu cầu HS lên bảng viết lần lợt số 1 nghìn, 10 nghìn, 100 nghìn rồi viết tiếp số 10 trăm nghìn. - Giới thiệu: Mời trăm nghìn gọi là 1 triệu. Một triệu viết tắt là 1 000 000. - Giớithiệu tiếp: Mời triệu còn gọi là 1 chục triệu và yêu cầu HS viết số đó. - Nêu tiếp: Mời chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu và cho HS viết tiếp. - Giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. Rồi nêu ngợc lại: Lớp triệu gồm:... - Cho HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn. 3- Thực hành. (20p) Bài 1. (5p) - Gọi HS đếm thêm một triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - Mở rộng: Yêu cầu đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu; thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu. Bài 2. (5p) - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài: có thể làm bằng 2 cách: chép lại các số, chỗ nào có dấu chấm thì viết luôn số thích hợp. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chữa bài, chốt kết quả đúng Bài 3. (Cột 2) (5p) - Gọi HS đọc bài toán. - Cho HS làm mẫu một ý: đọc, viết số, đếm các chữ số 0. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, chốt kết quả đúng Bài 4. (5p) - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. - Cho HS phân tích mẫu. Lưu ý HS viết số ba trăm mười hai triệu, viết 312 rồi thêm 6 chữ số 0. - Yêu cầu HS làm bài vào sách. - Chữa bài và giới thiệu với HS đây là các số tròn trăm nghìn. 3- Củng cố-Dặn dò (5p) -Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. BTVN: bài 4 làm vào vở ô ly và làm BT trong vở BT - HS chữa bài 4 vở EHT a) ...điền chữ số 0 vào ô trống vì tất cả các chữ số đều bằng nhau, chỉ có 0<1. b) ...điền chữ số 9 vào ô trống vì tất cả các chữ số đều bằng nhau, chỉ có 9>8. - Nhận xét kết quả của bạn. HS trả lời miệng. Viết bảng 1 000; 10 000; 100 000. 1 00 000 HS nhắc lại Viết bảng con: 10 000 000. 100 000 000. Vài HS nhắc lại 1 000 000; 10 000 000; 100 000 000. - HS đọc 1 triệu; 2 triệu.....10 triệu. - HS làm bài miệng. - HS đọc trong sách, 1 em đọc trớc lớp. - HS làm bài. - Chữa bài. - HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài. - HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp. - HS làm bài. . SINH HOẠT Nhận xét cuối tuần I. Mục tiêu: - HS nhận ra những khuyết điểm của mình để sửa chữa. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được. II. Các hoạt động dạy, học: 1. Ưu điểm: - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - 1 số bạn có ý thức học tập tốt. - Tự giác làm vệ sinh. 2. Nhược điểm: Còn nghỉ học không có lý do : - ý thức học tập chưa tốt: - Nhiều bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả. - Ăn mặc chưa gọn gàng, chưa sạch sẽ . - Một số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học. III. Tổng kết: GV tuyên dương 1 số em có ý thức tốt, phê bình nhắc nhở những em mắc nhiều khuyết điểm để tuần sau tiến bộ hơn. ..

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc