Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 16

I. Mục tiêu:

- Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK).

- Thái độ: HS chăm chỉ học tập

- GDKNS, HS đoàn kết, có ý chí rn luyện bản thn

II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy-học:

 1 KTBC: Tuổi Ngựa

 Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài

 - Nhận xét, cho điểm

 2 Dạy-học bài mới:

 a. Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh minh họa

 - Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì?

 - Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào?

 b. HD đọc và tìm hiểu bài:

 

doc34 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường TH số 1 Quảng Phú - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * HD hs nắm vững yêu cầu của bài - Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK - Y/c hs lấy vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị - Gọi hs đọc lại dàn ý của mình * HD hs xây dựng kết cấu 3 phần của một bài - Gọi hs đọc lại gợi ý 2 trong SGK - Em chọn cách mở bài nào ? Hãy đọc mở bài của em. - Y/c hs đọc thầm gợi ý 3 trong SGK - Nhắc hs: trong M câu mở đoạn là Bọn con trai thì cho là anh lính này nom rất oách - Gọi hs dựa theo dàn ý đọc phần thân bài của mình - Em chọn kết bài theo hướng nào? Đọc phần kết bài của em * HS viết bài - 1 hs đọc đề bài - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK - cá nhân đọc thầm dàn ý - 2 HSG đọc dàn ý của mình - 2 hs đọc to trước lớp * MB trực tiếp: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất là chú gấu bông. * MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay. - HS đọc thầm - 1 HSG thực hiện - 1 hs làm mẫu * Kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu. * Kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiềuđồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. 3 Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học . Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I/ Mục tiêu : - Kiến thức- kĩ năng: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mơng – Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội Nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các chiến sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tấn công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng). - Thái độ: HS chăm học - KNS: HS cĩ lịng tự hào dân tộc II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh SGk phóng to, bảng phụ ghi các câu còn chỗ (...) III/ Các hoạt động dạy-học: 1 KTBC: Nhà Trần và việc đắp đê Gọi hs lên bảng trả lời 1) Tìm những sự kiện nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? 2) Công cuộc đắp đê đã đem lại kết quả gì? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần - Gọi hs đọc SGK từ "Lúc đó...Sát Thát" - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ điền vào chỗ (...) cho đúng câu nói, câu viết của 1 số nhân vật thời nhà Trần - Treo bảng phụ, gọi hs lên điền - Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên, bạn nào hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc của quân dân nhà Trần * Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến - Các em hãy đọc SGK, thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu? 2) Nêu kết quả của cuộc kháng chiến? 3) Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì? - Gọi các nhóm trình bày * Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản - Tổ chức cho hs kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản - 1 hs đọc - Thảo luận nhóm đôi + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão : "đánh!" + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: "Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng" + Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay mình hai chữ "Sát Thát" - 1,2 hs trả lời (nội dung kết quả thảo luận trên) - Chia nhóm 6, đọc SGK thảo luận trả lời 1) Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui. 2) Cả 3 lần xâm lược nước ta chúng đều thất bại, không dám xâm lược nước ta nữa. 3) Nước ta sạch bóng quân thù, độc lập được giữ vững - Lần lượt các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu) - các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1 vài hs kể 3 Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc bài học - Giáo dục: Ghi nhớ công ơn của các vua tôi nhà Trần - Bài sau: Nước ta cuối thời Trần Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). - Thái độ: HS say mê tốn học - KNS: Áp dụng kiến thức tốn học vào cuộc sống II Chuẩn bị: Bảng phụ. II/ Các hoạt động dạy-học: 1/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện: - 3 hs lên bảng thực hiện 4578 : 421 = 9785 : 205 = 6713 : 546 = Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 41535 : 195 - Gọi 1 hs lên bảng làm và nêu cách tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp - HD hs ước lượng thương bằng cách: 415 : 195 = ? có thể lấy 400 : 200 được 2 253 : 195 = ? có thể lấy 300 : 200 được 1 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 : 200 được 3 *) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 80120 : 245 = ? - Y/c cả lớp thực hiện vào vở nháp, 1 hs lên bảng thực hiện - Em có nhận xét gì về số dư và số chia * Thực hành Bài 1: Y/c HS thực hiện vào Bảng Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết - Ghi 2 bài lên bảng, gọi 2 hs lên bảng thực hiện, y.c cả lớp làm vào vở *Bài 3: Gọi hs đọc đề - Y/c hs tự làm bài - Gọi 1 hs lên bảng giải - Nhận xét, kết luận bài giải đúng - Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs lên bảng thực hiện 41535 195 0253 213 0585 000 - HS nêu cách tính như SGK - 1 hs lên thực hiện và nêu cách tính như SGK 80120 245 0662 327 1720 05 - Số dư luôn nhỏ hơn số chia - HS thực hiện a) 62321 : 307 = 203 62321 307 921 203 0 b) 81350 : 187 = 435 (dư 5) 81350 187 655 435 940 5 - 1 vài hs nhắc lại 1 hs lên thực hiện b) 89658 : x = 293 x = 69658 : 293 x = 306 - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - 1 hs lên bảng làm TB mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm 3 Củng cố, dặn dò: - Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm sao? - Đặt tính sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học .. Buỉi chiỊu Thùc hµnh ( to¸n) TiÕt 2 ( tuÇn 16) I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh. - Cđng cè vµ thùc hµnh tÝnh chia cho sè cã ba ch÷ sè. - VËn dơng phÐp chia cho sè cã ba ch÷ sè ®Ĩ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. - GD ý thøc häc tËp cho HS. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ Giíi thiƯu bµi: 2/ H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh: Bµi 1/ §Ỉt tÝnh råi tÝnh. HS tù lµm, GV HD thªm cho HS yÕu. Bµi 2/ §iỊn dÊu thÝch hỵp vµo chç chÊm ( > < = ) TiÕn hµnh t­¬ng tù. Bµi 3/ 2HS ®äc bµi. ? Bµi to¸n cho biÕt g×?? Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×? Bµi 4/ §è vui. HS tù lµm, chän c©u tr¶ lêi (§¸p ¸n ®ĩng lµ: 8 phÇn b»ng nhau). 3/ Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. LuyƯn viÕt Bµi 5 I. Mơc tiªu: - ViÕt ®ĩng, tr×nh bµy ®Đp bµi “”. - HS viÕt ®ĩng mÉu bài viết ch÷ nghiªng, ch÷ viÕt ®Đp cÈn thËn. - HS cã ý thøc rÌn viÕt ch÷ dĐp II. §å dïng d¹y - häc: - Vë luyƯn viÕt ch÷ ®Đp III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KiĨm tra bµi cị: - Gäi 4 HS lªn b¶ng viÕt, mçi HS 1 tõ ch÷ ®øng. Ba BĨ, BĨ LÇm, BĨ LÌng, BĨ Lï B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiƯu: 2. H­íng dÉn HS viÕt. - Gäi 2 HS ®äc bµi v¨n - GV HD c¸ch tr×nh bµy: Tªn bµi c¸ch lỊ 5 «, ch÷ ®Çu c©uc¸ch lỊ 1 «. - Bµi viÕt ®­ỵc viÕt theo kiĨu ch÷ nµo? - GV HD tõng c©u cho HS viÕt vµo vë. - Giĩp ®ì HS viÕt xÊu: C­êng, TuyỊn, Dịng, T­ëng, Phĩ. - GV ®äc l¹i bµi cho HS so¸t. - GV chÊm 7 ®Õn 10 bµi. - GV nhËn xÐt vµ khen nh÷ng em viÕt ®Đp, viÕt tiÕn bé 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - VỊ nhµ luyƯn viÕt vµo vë « ly - HS: C¶ líp viÕt b¶ng con - 2HS ®äc, c¶ líp theo dâi. -HS l¾ng nghe - Bµi viÕt theo ch÷ ®øng -HS viÕt tõng c©u theo HD cđa GV. - So¸t lçi chÝnh t¶. -HS l¾ng nghe. .. SINH HOẠT NhËn xÐt cuèi tuÇn I/ Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt ®ỵc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®ưỵc nh÷ng ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn, cã h­íng sưa ch÷a vµ ph¸t huy. - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cđa líp. - Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc tỉ chøc kû luËt cao. II/ §å dïng d¹y - häc: - GV: Néi dung sinh ho¹t - III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1.Đánh giá hoạt động trong tuÇn - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan: - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt , học tập tiến bộ Tuyên dương : Vân, Hùng, Thư, Hương 2. Kế hoạch tuÇn tới: - Duy trì nề nếp d¹y vµ häc, duy tr× sÜ sè häc sinh. - Duy tr× tèt nỊ nÕp häc tËp: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ. 3/ Cđng cè- dỈn dß: Thùc hiƯn tèt ph­¬ng h­íng ®Ị ra.

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan