I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
-HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
-HS biết tham gia giao thông an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
28 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng dẫn
- HS thực hiện vào vở.
-Tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS lên bảng tính.
- Nhận xét bài bạn.
-HSnhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu:
- HS viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật, bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả con vật.
- Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Gợi ý về cách ra đề:
Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn là những đề bài gợi ý. GV có thể dùng 4 đề này. Cũng có thể theo các đề gợi ý, ra đề khác cho HS.
- Khi ra đề cần chú ý những điểm sau:
- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS lựa chọn được 1 đề bài tả một con vật gần gũi, mình ưa thích.
- Ra đề gắn với những kiến thức TLV vừa học.
c) Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau .
-2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
* Một số đề gợi ý:
1. Hãy tả một vật mà em yêu thích. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
2. Hãy tả một con vật nuôi trong nhà em. Chú ý kết bài theo cách mở rộng.
3. Em hãy tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem trên ti vi ) gây cho em nhiều ấn tượng mạnh. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- 2 HS đọc.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Thứ Sáu ngày 01 tháng 05 năm 2009
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
-HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Thư chuyển tiền.
- Bước đầu biết các yêu cầu về tờ thư chuyển tiền.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.
- 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung của bài.
- HS hiểu về tình huống của bài tập.
- Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS.
- HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền.
- Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh
Bài 2 :
- HS đọc đề bài
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS đóng vai:
-HS trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp:
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này?
- Hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền.
- Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
-Kiểm tra lại số tiền được nhận.
- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền".
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bức thư chuyển tiền.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Mặt trước thư
Mặt trước thư
- Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm
- Họ tên , địa chỉ người gửi tiền
- Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ )
- Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu )
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên
- Nhận xét phiếu của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
-HS lắng nghe.
- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình.
- HS khác lắng nghe và nhận xét.
-HS cả lớp thực hiện.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG tt
I. Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về: Củng cố về các đơn vị đo thời gian và mối quqn hệ giữ các đơn vị đo thời gian.
- Rèn các kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải bài toán có liên quan
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
*Bài 1:
- GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng.
-HS nêu đề bài, tự làm vào vở.
- HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh.
-Nhận xét bài làm HS.
* Bài 2 :
- HS nêu đề bài.
- HS tính và điền số đo thích hợp vào các chỗ chấm.
- HS tự tính vào vở.
- Gọi HS đọc chữa bài.
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3:
-HS nêu đề bài.
- HS tính và điền dấu thích hợp vào ô trống.
- HS tự tính vào vở.
- Gọi HS đọc chữa bài.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 4:
-HS nêu đề bài.
- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự suy nghĩ và trả lời vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 5:
-HS nêu đề bài.
- HS nêu dữ kiện và yêu cầu đề.
- HS tự suy nghĩ và trả lời vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét ghi điểm HS.
+ Nhận xét ghi điểm HS .
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng tính.
- HS ắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS thực hiện vào vở.
-Tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn
- HS thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về nhân vật, ý nghĩa.
-Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật trong mỗi câu chuyện của các bạn kể.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Một số truyện thuộc đề tài nói về lòng lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng , truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
- Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời .
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
-Trong các câu truyện có trong SGK, cho ta thấy những người lạc quan yêu đời không nhất thiết là những người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó cũng có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ - ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài rất rộng. Các em có thể kể về những nghệ sĩ hài như Sác - lô, Trạng Quỳnh, những nhà thể thao ... Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung nói về lòng lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên nào khác? Hãy kể cho bạn nghe.
- HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện
- HS lắng nghe.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- HS đọc.
-2 HS cùng kể chuyện cho nhau nghe.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- HS cả lớp thực hiện.
File đính kèm:
- TUAN 33.doc