Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 26

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 +Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo.

 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

 +Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

II.Đồ dùng dạy học:

 -SGK Đạo đức 4.

 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

 -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số 3 cây đã cho do mình tự chọn không viết về các cây có ở bên ngoài. - Gọi HS trình bày. -GV sửa lỗi, nhận xét chung. c Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng: Tả cây cây bóng mát, cây hoa, cây ăn quả mà em yêu thích. -2 HS thực hiện. -HS lắng nghe. - 2 HS đọc, trao đổi, thực hiện tìm đoạn văn kết bài về 2 đoạn kết tả cây bàng và tả cây phượng. + HS lắng nghe. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. + Lắng nghe và nhận xét bổ sung ý bạn (nếu có) -1 HS đọc. cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì. + Lắng nghe GV giảng. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. -1 HS đọc. - 2 HS trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì. + Chú ý nghe giảng. - 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. + Nhận xét bổ sung bài bạn. -1 HS đọc. + Quan sát tranh minh hoạ. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì. + HS lắng nghe. + Tiếp nối trình bày: + Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Thứ Sáu ngày 17 tháng 03 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: Giúp HS: -Luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: - Lập dàn ý, viết từng đoạn ( mở bài, thân bài, kết luận) - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài ( kiểu trực tiếp, gián tiếp) + Đoạn thân bài và đoạn kết bài theo kiểu mở rộng, không mở rộng. -HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài tả một cây bóng mát.(GDBVMT) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối. - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây cối định tả. - Mở bài GT: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả. + Kết bài không mở rộng: Nói ngay về tình cảm của người tả đối với cây được tả. + Kết bài mở rộng: Nêu về những ích lợi, suy nghĩ của người tả đối với cây được tả. + Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - 2 HS đọc đề bài . + GV : Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng phụ Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích . + Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó - GV dán một số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng. + HS phát biểu về cây mình tả. + HS đọc các gợi ý. + Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. * HS viết bài vào vở - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt + Nhận xét chung. c. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn. -2 HS lên bảng thực hiện. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - Nêu nội dung, yêu cầu đề bài. + Lắng nghe GV. + Quan sát tranh. - Phát biểu về cây mình định tả - 4 HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa. - Thực hiện viết bài văn vào vở. + Tiếp nối nhau đọc bài văn. + Nhận xét bài văn của bài. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Giúp HS: + Tiếp tục rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số: + Biết cách trình bày giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Phiếu bài tập. - Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những chỗ sai trong từng phép tính. -Gọi 2 HS lên bảng giải bài -HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài. - Hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo cách ngắn gọn nhất. - HS tự làm bài vào vở. -Gọi 3HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3 : + HS nêu đề bài. - Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất. - HS tự làm bài vào vở. -Gọi 3 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4: + HS nêu đề bài. +Gợi ý HS:- Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước - HS tự làm bài vào vở. -HS bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 5 : + HS nêu đề bài. +Gợi ý HS: - HS tự làm bài vào vở. -HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. c) Củng cố - Dặn dò: -Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài tập 5. - HS nhận xét bài bạn. -Lắng nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. a. Phép tính này sai. b. Phép tính này sai. c. Phép tính này đúng. d. Phép tính này sai. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 3 HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em một phép tính ). - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết bài và làm vào vở. - 3 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 1 phép tính) - 3 HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. + HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. + HS nhận xét bài bạn. -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về nhân vật , ý nghĩa ca ngợi về lòng dũng cảm của con người. (qua chủ điểm những người quả cảm) - Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật trong mỗi câu chuyện của các bạn kể. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực. - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm. - HS đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. - GV lưu ý HS: Trong các câu truyện có trong SGK, những truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em phải tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể dùng các câu truyện đã được học. + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi về lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi. Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. chứng kiến -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. -2 HS đọc. -Lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng. - Thỏ rừng và hùm xám. - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện. + 1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp thực hiện.

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc