I.Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS có khả năng:
-Hiểu: +Thế nào là lịch sự với mọi người.
+Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với những người chung quanh
-Có thái độ: +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
+ Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
-Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1
33 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2 :
- GV treo bảng HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc bài " Cây mai tứ quý "
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh
+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?
+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh.
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý.
+ HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối.
+ Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?
+ Phần mở bài nêu lên điều gì ?
+ Phần thân bài nói về điều gì ?
+ Phần kết bài nói về điều gì ?
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:
+ Mở bài: giới thiệu bao quát về cây.
+ Thân bài: tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài: nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây.
c/ Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
d/ Phần luyện tập :
Bài 1 :
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo "
+ Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
+ GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng
+ Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.
+ Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả.
+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
c Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ Trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Đoạn
Đoạn1: 3 dòng đầu
Đoạn2: 4 dòng tiếp
Đoạn 3: còn lại
Nội dung
+ Giới thiệu bao quat về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà
+ Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái
+ Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch
- 1 HS đọc.
- Quan sát:
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Bài văn có 3 đoạn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Đoạn
Đoạn1: 3 dòng đầu
Đoạn2: 4 dòng tiếp
Đoạn 3 : còn lại
Nội dung
+ Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cánh và các nhánh mai tứ quý )
+ Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây.
+ Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả.
+ Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau: Bài " Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài " Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
+ Gọi HS phát biểu.
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
TOÁN : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu :
- Củng cố và rèn kĩ năng qui đồng mẫu số hai phân số
- Bước đầu làm quen với qui đồng mẫu số ba phân số ( trường hợp đơn giản )
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.
* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 : (Bỏ bài 1b)
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng sửa bài.
-HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của 3 phân số ta làm như thế nào?
-Hướng dẫn HS lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia.
-Lớp làm vào vở.
-HS lên bảng sửa bài.
-HS khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
Bài 4 :
+ HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số
và với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi một em lên bảng sửa bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 5 :
+ HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15, chẳng hạn 30 x 11 = 15 x 2x11
+ Gọi ý HS tự tính
-Lớp làm các phép tính còn lại vào vở.
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-2 HS sửa bài,HS khác nhận xét bài bạn.
-HS lắng nghe.
-Một em nêu đề bài.
-Lớp làm vào vở.
-Hai học sinh làm bài trên bảng
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc, tự làm vào vở.
-Một HS lên bảng làm bài.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc.
+ HS thực hiện vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc.
+ Lắng nghe và quan sát GV thực hiện.
+ HS thực hiện vào vở.
b/
c/
+ Nhận xét bài bạn.
-2HS nhắc lại.
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Kể Chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật ( không cần kể thành câu chuyện )
Biết trao đổi với các bạn để hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên.
Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
+ Nội dung câu chuyện ( có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không?)
+ Cách kể ( có mạch lạc không, rõ ràng không ? giọng điệu, cử chỉ )
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện;
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
+ HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ?
- Hãy kể cho bạn nghe.
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi.
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HSlắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc.
+Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể:
+ 1 HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
File đính kèm:
- TUAN 21.doc