I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
-Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
34 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả .
Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
+ Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :
- 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em, đó có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn.
- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm.
c. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách như yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ Cách 1 trực tiếp : Chiếc bàn học sinh này là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi với tôi đã hai năm nay.
+ Cách 2 gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có những đồ vật , đồ chơi thân quen, gắn bó với tôi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có lẽ là chiếc bàn học xinh xắn của tôi.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên
Thứ Sáu ngày 16 tháng 01 năm 2009
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật.
Thực hành viết đoạn kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo theo 2 cách mở rộng và không mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
+ Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón.
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay không mở rộng).
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).
+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung.
c. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS thực hiện
-HS lắng nghe
- 2 HS đọc.
- HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Có của ... lâu bền "
Vì vậy ... bị méo vành.
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ.
-1 HS đọc.
- HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả.
+ HS lắng nghe.
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Hình thành công thức về tính chu vi hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài toán liên quan.
II. Chuẩn bị :
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III. Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
*Bài 1 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng.
+ HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình.
-Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài
N
M
G
E
B
A
D
C
P
H
K
Q
-Nhận xét bài làm học sinh.
*Bài 2 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
-Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
* Bài 3 :
-Gọi học sinh nêu đề bài.
a
B
A
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành.
b
D
C
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2.
- Công thức tính chu vi:
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có:
P = ( a + b ) x 2
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
-Gọi 1 em lên bảng tính.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
*Bài 4 :
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì? và yêu cầu gì?
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS sửa bài.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS trả lời.
-Học sinh nhận xét bài bạn.
-Lớp theo dõi giới thiệu
-1 HS đọc và nêu yêu cầu.
-HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ.
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở
+ 3 HS đọc bài làm.
a/ Hình chữ nhật ABCD có:
- Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD
b/ Hình bình hành EGHK có :
- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH
c/ Tứ giác MNPQ có:
- Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP
-1 HS đọc thành tiếng.
- Kẻ vào vở.
- 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành.
- HS ở lớp tính diện tích vào vở
+ 1 HS lên bảng làm.
Độ dài đáy
7cm
14 dm
23 m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích
7 x 16 =
112 cm2
14 x 13=
182 dm2
23 x 16=
368 m 2
- Tính diện tích hình bình hành.
-1 em đọc đề bài.
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD.
+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành.
+ Hai HS nhắc lại.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cho biết mảnh đất hình bình hành có đáy 40 dm, chiều cao 25 dm.
+ Đề bài yêu cầu tính diện tích của mảnh đất.
+ Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
KỂ CHUYỆN: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu:
Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS thuyết minh nội dung mỗi bức tranh bằng 1 - 2 câu.
Kể lại được câu chuyện với giọng kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
Hiểu được nội dung chuyện, ý nghĩa của câu truyện mà bạn kể (ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác).
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2ø. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể chuyện :
- Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ... cả ngày xui xẻo ", nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau ( Cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần; hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn )
+ Kể phân biệt lời của các nhân vật.
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số hung thần, vĩnh viễn )
+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ.
-Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, mô tả những gì em biết qua bức tranh.
* Kể trong nhóm:
- HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- HS kể chuyện theo cặp.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
-Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-2 HS kể trước lớp.
HS lắng nghe
+ Lắng nghe, quan sát từng bức tranh minh hoạ.
+Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ... trong đó có cái bình to
+Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm ... được khối tiền.
+Tranh 3: Từ trong bình ... hiện thành một con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện thành một con quỉ.
+Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá ... của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số .
+Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái bình trở lại biển sâu.
-1 HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
File đính kèm:
- TUAN 19.doc