I.MỤC TIÊU:
-Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động.
-Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
-Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập , thực hành
Bài 1 (bỏ câu b)
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Cho HS tự đặt tính rồi tính.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải.
-GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3(bỏ câu a)
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Biểu thức trong bài có dạng như thế nào ?
-GV hướng dẫn HS làm bài theo 3 cách
-HS lên bảng làm bài.
-HS lắng nghe.
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét.
-1 HS nêu đề bài, lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.û
-Tính giá trị của các biểu thức theo 2 cách.
- là một số chia cho một tích.
-3 HS lên bảng làm theo 3 cách.
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS cả lớp thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào bài tập đọc " Kéo co " giới thiệu được cách thức chơi kéo co của hai làng Hữu Trấp ( Quế Võ Bắc Ninh ) và Tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc )
Giới thiệu được một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực, có hình ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trang 160 SGK ( phóng to nếu có điều kiện )
Tranh ảnh vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình ( nếu có )
Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 :
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài tập đọc " Kéo co "
+ Bài " Kéo co " giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV nhắc HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động, hấp dẫn.
- HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh
Bài 2 :
a/ Tìm hiểu đề bài :
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo tranh minh hoạ và tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
+ Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào?
+ Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị ?
- GV treo bảng phụ, gọi ý cho HS biết dàn ý chính:
+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi.
+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội:
- Thời gian tổ chức.
Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi.
- Sự tham gia của mọi người.
+ Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình.
b/ Kể trong nhóm :
- HS kể trong nhóm 2 HS.
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? có trò chơi, lễ hội gì?
Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
c/ Giới thiệu trước lớp
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- Cho điểm HS nói tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh ... Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau
- 3 - 5 HS trình bày
- HS đọc.
- Quan sá, lắng nghe.
- HS phát biểu theo địa phương.
- Kể trong nhóm.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Thứ Sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài , thân bài , kết bài .
Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thế hiện được tình cảm của mình đối với đồ chơi đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
- HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.
Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào?
- Hãy đọc mở bài của em ?
- Gọi HS đọc thân bài của mình.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào?
+ Hãy đọc phần kết bài của em ?
2. 4 Viết bài
- HS tự viết bài vào vở.
- GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp vào tiết học tới.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc dàn ý.
+ 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp.
+ HS giỏi đọc.
+ 2 HS trình bày: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số.
-Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính để giải các bài toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)
-GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài.
-GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính như nội dung SGK.
Vậy 41535 : 195 = 213
-Phép chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia có dư ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên .
* Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)
-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài.
Vậy 80120 : 245 = 327
-Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
c) Luyện tập, thực hành
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV cho HS tự đặt tính và tính.
-Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (bỏ bài 2a)
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm.
-GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải bài toán
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài.
-HS lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia hết vì số dư là 0.
-HS cả lớp làm bài.
-HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia có số dư là 5.
-HS nghe giảng.
-Đặt tính và tính.
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Tìm x.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS trả lời cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích, cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
-HS nêu đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
-HS về nhà thực hiện.
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
Kể được bằng lời của mình một câu chuyện nói về một đồ chơi của mình hoặc của bạn đã có dịp quan sát.
Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu truyện các bạn kể.
Lời kể tự nhiên, chân thực và sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: đồ chơi của các em, của các bạn. Câu chuyện mà các em phải kể là câu chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em.
a/ Gợi ý kể chuyện :
- HS đọc 3 gợi ý và mẫu.
+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
- Hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể ?
* Kể trước lớp :
- Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
- Kể trước lớp :
+Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội dung, các sự việc, ý nghĩa của truyện, nhận xét từng bạn kể, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
-nhận sét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
HS lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Khi kể chuyện xưng tôi, mình.
- HS trả lời
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện.
-3 đến 5 HS thi kể.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
File đính kèm:
- TUAN 16.doc