I. MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS hiểu:
-Công lao của các thầy giáo, cố giáo đối với HS.
-Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
-Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
29 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
- 2HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
1a. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn chiếc xe đạp của chú Tư .
- Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ?
- Phát phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
1b. Ở phần thân bài , chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào ?
+ Tả bao quát chiếc xe
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật .
+ Nói về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp.
* Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả đã nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài.
- Gợi ý : + Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích.
+ Dựa vào: Chiếc cối xay, Chiếc xe đạp của chú Tư ... để lập dàn ý.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài của mình
- GV ghi các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh.
a/ Mở bài :
b/ Thân bài :
c/ Kết bài :
- Gọi HS đọc dàn ý.
- Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ?
3. Củng cố – dặn dò:
- Thế nào là miêu tả ?
- Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, hay ta cần chú ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết thành bài văn miêu tả một đồ chơi mà em thích.
-2 HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư.
+ Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp.
+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.
- Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng:
- Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng ... cánh hoa.
- Tai nghe : Khi ngừng ... ro thật êm tai
- Trao dổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu.
- Nhận xét bổ sung.
1b. Xe đẹp nhất không có chiếc xe nào sánh bằng.
- Xe màu vàng, ... xe ro ro thật êm tai.
- Giữa tay cầm ... cánh hoa.
- Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau, phủi, sạch sẽ.
- Chú âu yếm ... vào con ngựa sắt.
- Chú gắn hai ... sạch sẽ
- Chú âu yếm gọi ... của mình.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Tự làm bài
- 3 - 5 HS đọc bài.
- Chiếc áo em đang mặc là chiếc áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc được bao lâu?
-Tả bao quát chiếc áo
+ Tình cảm của em đối với chiếc áo :
- Đọc, bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu.
- Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận.
+ Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
Thứ Sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ...)
Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại.
Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị đồ chơi
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- HS giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-HS trình bày.
Bài 2 :
- HS đọc đề bài.
- Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
- Khi quan sát đồ vật ta phải quan sát từ bao quát toàn bộ đồ vật rồi đến những bộ phận, phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ có đồ vật này mới có, cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó khong cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man.
2.3 Ghi nhớ :
- HS đọc phần ghi nhớ.
2.4 Luyện tập :
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Tự làm bài, trình bày.
- Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS đọc dàn ý.
-Lắng nghe.
- HS đọc
- Tự làm bài.
- Trình bày kết quả quan sát.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay,..
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc. Tự làm bài vào vở.
- 3 - 5 HS trình bày dàn ý.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b ) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 10 105 : 43
-GV ghi 10 105 : 43, yêu cầu HS đặt tính và tính.
-GV hướng dẫn cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK.
Vậy 10105 : 43 = 235
-Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
-GV hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia
* Phép chia 26 345 : 35
-GV viết phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25)
-Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia
-Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia.
c ) Luyện tập thực hành
Bài 1
-GV cho HS tự đặt tính rồi tính.
-Cho HS nhận xét bài làm của bạn.
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
Bài 2
- HS đọc đề bài toán
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia hết.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
- Là phép chia có số dư bằng 25.
-Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
-4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBTû. HS nhận xét.
-HS đọc đề toán.
-Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.
-HS cả lớp thực hiện.
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
Kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về một đồ chơi của trẻ hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
Hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật trong mỗi câu chuyện của các bạn kể.
Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dề bài viết sẵn trên bảng lớp.
HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện;
* Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, đồ chơi trẻ em, con vật gần gũ .
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em?
- Hãy kể cho bạn nghe.
* Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm.
Gợi ý:
+Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
+Truyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu , chú mèo đi hia, Vua lợn, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh..
- HS kể các câu chuyện.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện, nhận xét bạn kể.
File đính kèm:
- TUAN 15.doc