I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV 16
-Nhận biết các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối tong học tập.
-Biết thực hiện hành vi trung thực- phê phán hành vi giả dối.
II.CHUẨN BỊ:
-Giấy bút cho các nhóm.
-Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC .
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Lê Thị Diễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng . Sau đó, đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong: 2 – 3 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài.
4.Nhận xét, đánh giá tiết học :
-GV đánh giá kết quả vừa học và giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp thành 3 tổ.
-Lắng nghe.
-Cả lớp tham gia trò chơi.
-Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thi đua giữa các tổ.
-Cả lớp thực hiện.
-Tham gia trò chơi.
-HS thực hiện theo sự điều khiển của GV.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
TỐN LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV37
-Cẩn thận, tính tốn chính xác trong làm bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đề bài tốn 1a,1b,3 chép sẵn trên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-KT những HS chưa hồn thành các bài tập của tiết trước.
Nhận xét- sửa sai ( nếu có).
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Luyện tập
b. Hướng dẫn luyện tập.
*Bài tập 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
-Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?
-Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5?
Yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại vào vở nháp.
-GV chữa bài phần a,b và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài,
-Chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
Chấm chữa bài cho HS.
*Bài tập 3:
-GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết cợt thứ ba trong bảng cho biết gì?
-Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?
-Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu?
-Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức ở cùng dòng với 8 x c lại là 40?
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
*Bài tập 4:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-Nếu hình vuông có cạnh a thì chu vi là bao nhiêu?
-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a X 4
-GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó thực hiện vào vở.
+Chấm chữa bài cho HS.
3.Củng cố – Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà thực hiện tiếp nếu chưa hồn thành các bài tập.
-Những HS chưa hồn thành bài tập của tiết trước để vở lên bàn cho GV KT.
-Lắng nghe.
-Tính giá trị của biểu thức.
-01 HS đọc
HS trả lời cá nhân.
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
-Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
-02 Hs lên bảng làm, mỗi Hs 1 phần, HS làm vào vở nháp.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
-1 HS đọc bảng số và trả lời -Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của biểu thức.
-Là 8 x c.
-là 40.
-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40.
-HS làm các phần còn lại vào vở.
-2 HS nhắc lại.
-... thì chu vi của hình vuông là a X 4.
-2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
A) Chu vi cuả hình vuông là:
3 x 4 = 12( cm )
b) Chu vi của hình vuông là:
5 x 4 = 20 (dm)
c) Chu vi của hình vuông là:
8 x 4 = 32 ( m )
-HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV50.
-Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng kẻ sẵn như SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ?
-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã dặn ở tiết trước.
2.Bài mới
*Giới thiệu bài-Ghi đề
*Tìm hiểu ví dụ.
*Gọi HS đọc yêu cầu.
Hỏi:-Các em vừa học những câu chuyện nào ?
-Cho HS hoạt động nhóm hồn thành bài tập.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
*Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hóa. *Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
*Giảng:Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
+Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ sgk.
*Luyện tập
*Bài 1:
-Gọi 2 HS đọc nội dung.
+Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ?
+Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh em có gì khác nhau?
+Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà nhận xét như vậy ?
Nhận xét – hướng dẫn HS bổ sung
*Bài 2:
-Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận về tình huống và trình bày
*GV kết luận về hai hướng kể chuyện.
4.Củng cố-Dặn dò:
-Yêu câøu HS nêu lại ghi nhớ của bài văn kể chuyện.
-Viết lại câu chuyện mà mình đã xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu sgk.
(DM bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể).
-Hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả-nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Trả lời cá nhân nối tiếp nhau.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-2 HS đọc nội dung bài tập.
-Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta, Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại.
-Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau.
-02 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.Và nối tiếp nhau trả lời.
-HS lớp nhận xét – bổ sung cho bạn.
-02 HS đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận để giải quyết tình huống và nối tiếp nhau phát biểu.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
ĐỊA LÝ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV11
-Biết làm quen với bản đồ trên các kí hiệu đã cho
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ : Thế giới, châu lục, Việt Nam..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu:Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
-Giới thiệu về bản đồ.
-GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ : thế giới, châu lục, Việt Nam,
-Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các bản đồ trên bảng.
-Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
-GV Nhận xét bổ sung.
-GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.
-GV cho HS quan sát tranh hình 1 và hình 2 và chỉ vị trí của hồ Hồng Kiếm, đền Ngọc Sơn trên từng hình.
-GV cho HS đọc nội dung sgk
-Ngày nay muốn vẽ bản đồ thì chúng ta phải làm như thế nào ?
-Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 sgk lại nhỏ hơn bản đồ dịa lí Việt Nam ?
-GV Nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Một số yếu tố của bản đồ.
-HS dựa vào nội dung kiến thức sgk, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận nhóm.
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng như thế nào ?
+Chỉ các hướng trên bản đồ dịa lí Việt Nam ?
+Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ?
-GV Nhận xét bổ sung.
-GV kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
*Hoạt động 3 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
-Hoạt động nhóm đôi.
2 HS cùng thực hiện, một em vẽ kí hiệu và em kia nêu kí hiệu đó thể hiện cái gì.
-GV tổng kết bài.
2. Củng cố.Dặn dò
-GV cho HS nhắc lại khái niệm của bài.
-Nội dung của bài học.
-Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
-Lắng nghe.
-HS quan sát theo dõi.
-Quan sát bản đồ và kể tên.
-HS tìm trên bản đồ : Bản đồ thế giới, Việt Nam,
-Lắng nghe.
-hoạt động cả lớp.HS chỉ ra trên hình.
-HS tự trả lời.
-Vẽ theo tỉ lệ khác nhau.
-1 HS đọc sgk và cả lớp cùng trả lời câu hỏi theo nhóm.
-HS phát biểu và HS lớp bổ sung.
-Lắng nghe.
-HS tham gia trò chơi.
-nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/Mục tiêu:
-Đánh giá lại các hoạt động của tuần học đã qua.
-Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần học tới.
-Học sinh nhận ra những ưu khuyết điểm của mình để phấn đấu.
II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III/Tiến trình sinh hoạt:
1/Ổn định lớp:
-Hát tập thể
2/Sinh hoạt:
a, Đánh giá hoạt động tuần học qua:
*Ưu điểm: -Bước đầu hình thành được nề nếp của lớp học
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ có hiệu quả.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
*Tồn tại:
-Nói chuyện riêng trong tuần học (Định, Cường)
-Vệ sinh cầu thang còn chậm (Thứ 4)
b, Phương hướng tuần tới:
-Tiếp tục duy trì các hoạt đã đạt được
-Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng trong học tập.
-Đẩy mạnh việc học ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập
-Tăng cường công tác tự quản.
-Thực hiện nói lời hay làm việc tốt
KỸ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(tiết 2).(gửi tuần 2)
I.MỤC TIÊU:
-Theo SGV14
-Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.
II.CHUẨN BỊ:
-Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
-Một số mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
-Kim khâu, kim thêu các cỡ
-Một số sản phẩm may, khâu thêu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-GV cho HS nêu một số dụng cụ cắt, khâu, thêu. Cách sử dụng kéo,thước ?
2.Giới thiệu bài-Ghi đề
*Hoạt động 1
Tìm hiểu về đặc điểm và cách sử dụng kim.
-GV cho HS quan sát các loại mẫu kim cỡ lớn, nhỏ khác nhau và HS dựa vào tranh sgk để trả lời các câu hỏi :
-Em hãy cho biết đặc điểm của kim khâu, kim thêu ?
-GV Nhận xét và chốt lại nội dung chính.
-Hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận nhóm tìm cách xâu chỉ và ve chỉ ?
-GV Nhận xét và sửa sai.
-GV vừa nêu vừa thực hiện cho HS quan sát .
-GV cho HS nêu tác dụng của việc ve nút chỉ.
-GV thực hiện việc đâm kim qua vải và rút chỉ (đối với chỉ chưa ve) cho HS quan sát.
*Hoạt động 2
HS thực hành xâu chỉ vào kim và ve nút chỉ.
GV hưóng dẫn HS thực hiện.
-GV quan sát- giúp đỡ những em yếu.
-GV Nhận xét - đánh giá kết quả .
3.Củng cố-Dặn dò
-Qua bài học em cần lưu ý những gì?
-Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-HS quan sát .
-1 HS đọc nội dung SGK.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Kim được làm bằng kim loại cứng, .... Thân kim nhỏ và thon dần về phía mũi kim. Đuôi kim hơi dẹp, có lỗ.
-Lắng nghe và theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-HS Nhận xét
- HS quan sát
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
-Quan sát thao tác của GV.
-Lắng nghe theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-HS thực hiện.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 1.doc