Giáo án tổng hợp lớp 2B Tuần 2 Năm học 2012-2013 Trường Tiểu học Toàn Thắng

I .MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Nghỉ hơi đúng giữa các dáu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích hS làm nhiều việc tốt.

- Thói quen nên làm nhiều việc tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK; Bảng phụ ghi câu văn dài

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2B Tuần 2 Năm học 2012-2013 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết viết số có hai chữ số thành tổng của số chụcvà số đơn vị. - Biết số hạng , tổng. - Biết số bị trừ ,số trừ ,hiệu. - Biết làm cộng trừ các số có hai chứ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán có lời văn bằng một phép trừ. - Bài tập cần làm:B1( viết 3 số đầu), B2, B3(3 phép đầu) ,B4 II.Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập 2. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS tự lập 1 phép tính cộng trừ có danh số kèm theo là dm sau đó tính kết quả và báo cáo trước lớp. -Gọi HS nhận xét cho điểm. 3. Hướng dẫn HS thực hành. *Bài 1: - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát mẫu, phân tích. - Yêu cầu HS làm vào bảng con, 2 HS lên bảng làm, lớp chữa bài. +Rèn kỹ năng phân tích các số thành tổng. *Bài 2: - GV treo bảng phụ. HS nêu yêu cầu. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Tìm tổng bằng cách nào? - HS làm vào SGK, 2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét. - Phần b hướng dẫn tương tự + Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng và trừ. *Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu (Tính). - HS làm vào bảng vở, 2 HS làm bảng lớp, cả lớp cùng chữa bài. - Rèn kỹ năng đặt tính và tính kết quả. *Bài 4: - Gọi HS đọc, phân tích, tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài giải vào vở. +Bước đầu làm quen với dạng toán tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia. * Nếu còn thời gian làm tiếp bài 5 4.Củng cố; Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Viết các số 25, 62,99, (theo mẫu) - Thực hiện theo yêu cầu. 25=20+5 62=60+2 99=90+9 -Viết số thích hợp vào ô trống + Các số hạng + Tìm tổng. + Số hạng + số hạng. Số hạng 30 52 9 7 Số hạng 60 14 10 2 Tổng 90 66 19 9 - Tính. - Làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo nhau. + 48 _ 65 _ 94 30 11 42 78 54 52 - Thực hiện theo nhóm đôi và báo cáo trước lớp. Bài giải Chị hái được số quả cam là: 85-44=43 (quả) Đáp số ; 43 quả ------------------------------------------------------- Chính tả( nghe viết) Làm việc thật là vui I. Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả: Làm việc thật là vui. Trình bày đúng hình thức văn xuôi.Không mắc quá 5 lỗi. - Biết thực hiện dúng yêu câùu của bài tập2, bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái. - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả. II .Đồ dùng: Bảng phụ. III .Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: -HS viết 10 chữ cái trong bảng chữ cái vào bảng con; 2 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn viết chính tả. *Yêu cầu HS mở SGK nghe GV đọc mẫu - Bài chính tả này trích trong bài tập đọc nào? - Bé làm việc gì? - Bé làm việc như thế nào? - Đoạn viết có mấy câu? (3 câu). - Câu nào có dấu phẩy nhiều nhất? - GVyêu cầu HS mở SGK, đọc câu thứ hai lên, đọc cả các dấu phẩy. *Hướng dẫn HS tìm và viết chữ khó: *GV đọc cho HS viết bài vào vở.GV đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết, mỗi câu hoặc một cụm từ đọc 3 lần. *Đọc soát lỗi. *GV chấm, nhận xét. c)Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 2: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh. - GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ giấyRô ki to và 1 bút màu.Trong 5 phút các đội phải tìm được các chữ bắt đầu g/gh vào giấy. - Tổng kết: GV và HS đếm số từ tìm được của các đội - Khi nào chúng ta viết là: g và gh? *Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS xếp lại các chữ cái H,A,L,B,D theo thứ tự của bảng chữ cái - Tên của các bạn Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng cũng được sắp xếp như thế 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài vừa học. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. -1 HS đọc - Làm việc thật là vui. - Làm bài, quét nhà, nhặt rau.... - bận rộn nhưng thấy rất vui. -3 câu. - Câu thứ hai. - Thực hiện theo yêu cầu - Đọc và viết vào bảng con: quét nhà, nhặt rau, bận rộn. - Mở vở nghe đọc và viết bài. *Đổi vở soát lỗi. - Nhận đội chơi và thực hiện theo yêu cầu - Viết là gh khi đi sau nó là các âm: i, e, ê Viết là g với các âm còn lại. - 1HS đọc:Xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái. - Xếp lại để có: A, B, C, D, L - HS làm vào vở ------------------------------------------------- Tập làm văn Chào hỏi- Tự giới thiệu I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự gới thiệu về bản thân. - viết được bmột bản tự thuật ngắn. - Giáo dục HS biết cách chào hỏi khi gặp người khác. II.Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập 2 trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đứng tại chỗ tự giới thiệu về bản thân mình trước lớp (Họ tên, ngày tháng năm sinh, sở thích) 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: (HS làm miệng) - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu. Cả lớp lắng nghe, nhận xét và sửa lỗi. Lưu ý: Chào kèm theo với lời nói, giọng nói, vẻ mặt như thế nào để lịch sự, có văn hoá. *Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, trả lời các câu hỏi. +Tranh vẽ ai? + Hai bạn chào Mít và giới thiệu như thế nào? - Mít chào 2 bạn như thế nào? - Thái độ chào của 3 bạn như thế nào? (lịch sự, đàng hoàng.) - Tổ chức cho HS tự chào hỏi và giới thiệu về bản thân mình. 4..Củng cố: - Liên hệ, giao việc. - YC HS chú ý thực hành những điều đã học: tập kể về mình cho người thân nghe, tập chào hỏi có văn hóa. .5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - -- - 1 HS nêu: Nói lời của em. - Nối tiếp nhau nói lời chào. +Chào bố mẹ để đi học: Con chào bố mẹ con đi học ạ! +Chào thầy, cô khi đến trưuờng: Em chào cô ạ! +Chào bạn khi gặp nhau ở trường: Chào bạn. - Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh +Bóng Nhựa, bút Thép, Mít. + Chào cậu, chúng tớ là Bóng nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là HS lớp 2. + Chào 2 cậu. Tớ là Mít... +lịch sự, đàng hoàng. - Thực hiện theo nhóm đôi. ---------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội Bộ XƯƠNG I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt , xương sườn , xương sống, xương tay, xương chân. II. Đồ dùng dạy và học - Mô hình xương người (hoặc tranh vẽ bộ xương) - Phiếu học tập. - Hai bộ tranh bộ xương cơ thể đã được cắt rời. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: +Cơ quan vận động gồm những bộ phận nào? +Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: -Giới thiệu bài mới và viết đề bài. Hoạt động 1: Giới thiệu một số xương và khớp xương của cơ thể. Bước 1: Hoạt động cặp đôi. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương và chỉ vị trí, nói tên một số xương. - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Giáo viên đưa mô hình bộ xương. - Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vị trí của xương khi giáo viên nói tên xương: xương đầu, xương sống,..... - Giáo viên chỉ một số xương trên mô hình. Bước 3 : - Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét các xương trên mô hình và so sánh với các xương trên cơ thể mình, chỗ nào hoặc vị trí nào xương có thể gập, duỗi hoặc quay được. ố Kết luận: Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân..âyt có thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương. - Giáo viên chỉ vị trí một số khớp xương. Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương.. Bước 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp đôi các câu hỏi : Hình dạng và kích thước các khớp xương có giống nhau không? - Giáo viên nói: Các khớp xương có hình dạng và kích thước khác nhau do mỗi loại xương giữ một vai trò riêng. - Giáo viên hỏi gợi ý : +Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vệ cơ quan nào? +Xương sườn như thế nào? +Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? - Yêu cầu học sinh nêu vai trò của xương chân. - Nêu vai trò của xương bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. Bước 2: Kết luận: Bộ xương cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. Hoạt động 3 : Giữ gìn , bảo vệ bộ xương. Bước 1: Làm phiếu bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu bài tập. *Phiếu học tập: Đánh dấu x vào ( ă ) ứng với ý em cho là đúng. Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần: Ngồi, đi, đứng đúng tư thế. Tập thể dục thể thao. Làm việc nhiều. Leo trèo. Làm việc nghỉ ngơi hợp lí. Ăn nhiều, vận động ít. Mang, vác, xách các vật nặng. Ăn uống đủ chất. - Giáo viên và học sinh chữa phiếu bài tập B Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Hỏi: +Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần làm gì? +Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương? +Điều gì sẽ xảy ra nếu hằng ngày chúng ta ngồi, đi, đứng không đúng tư thế và mang vác , xách các vật nặng? - Giáo viên chốt lại các câu trả lời củahọcsinh và liên hệ thêm thực tế nhà trường, lớp học của mình cho phù hợp. 4. Củng cố : Giáo viên sửa bài nhận xét , tuyên dương 5. Dặn dò : Về thực hiện vận động nhẹ nhàng cho cơ thể khỏe mạnh . - Hát - 2em - Học sinh đọc đề bài - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn. - Học sinh chỉ vị trí các xương đó trên mô hình. - Học sinh đứng tại chỗ nói tên xương đó. - Học sinh chỉ các vị trí trên mô hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân.... Tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối,... - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Học sinh đứng tại chỗ nói tên các khớp xương. - Thực hiện theo yêu cầu . - Trả lời . -Học sinh nghe và ghi nhớ. - Một số học sinh trả lời . - Một số HS nêu. -Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Nhắc lại kết luận - Học sinh làm phiếu bài tập cá nhân. - Học sinh trả lời theo 4 ý đã chọn trong phiếu.

File đính kèm:

  • docTuan 2 lop 2 Chinh.doc
Giáo án liên quan