Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 29 Năm học 2012-2013 Trường Tiểu học Toàn Thắng

I. MỤC TIÊU:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được CH trong SGK)

- Giáo dục học sinh có tấm lòng nhân hậu.

II. ĐỒ DÙNG:

 - Tranh minh họa các bài tập đọc .

 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 29 Năm học 2012-2013 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cửựu ngửụứi. - Baùch tuoọc, caự maọp sửựa, caự saỏu, raộn - Caự saỏu, raộn, eỏch. - Thửùc hieọn. - Trỡnh baứy leõn baỷng, giụựi thieọu teõn caực loaứi vaọt vaứ neõu lụùi ớch cuỷa chuựng. - HS thửùc hieọn N2: Caự traứnh. N1: Caự ngaùo. ***************************************************************** Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 Toán Mét I. Mục tiêu : - Biết mét là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: dm, cm. - Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Làm được BT 1, 2, 4. II. Đồ dùng : Thước mét, phấn màu. III. Các hoạt động dạy và học hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã được học . 3.Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m ) - Đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng bảng . - Yêu cầu học sinh dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài mấy dm? - Giới thiệu : 1m bằng 10 dm và viết lên bảng : 1m = 10 dm . - Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi: 1 mét dài bằng bao nhiêu xăngtimét? - Nêu : 1mét dài bằng 10 0 xăngtimét và viết lên bảng : 1m = 100cm . b. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành . *Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng : 1m =… cm và hỏi : Điền số vào chỗ trống ? Vì sao ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . *Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK và hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Chữa bài, cho điểm học sinh . *Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn điền được đúng , các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần . - Hãy đọc phần a . - Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ? - Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . - Nhận xét, cho điểm học sinh . 4.Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa mét và đềximét, xăngtimét . 5.Dặn dò : Nhận xét tiết học. - 1 học sinh kể ( cm, dm) - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát và nghe, ghi nhớ . - Một số HS đo độ dài và trả lời . *Dài 10 dm. - Nghe và ghi nhớ. *Bằng 100 cm . - Học sinh đọc : 1 mét bằng 100 xăngtimét. *Điền số thích hợp vào chỗ trống *Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm 1 dm = 10 cm 100cm = 1m 1m = 100 cm 10dm = 1m - 1 học sinh đọc . 17m + 6m = 23m 15m – 6m = 9m 8m + 30m = 38m 38m – 24m= 14m 47m +18m= 65m 74m – 59m= 15m *Điền cm hoặc m vào chỗ trống . - Nghe và ghi nhớ . *Cột cờ trong sân trường cao: 10 …. - Một số học sinh trả lời . *Cột cờ cao khoảng 10 m . *Điền m. - Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. B Bút chì dài 19 cm , c Cây cau cao 6m . d Chú tư cao 165 cm . *********************************** Chính tả Hoa phượng I. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi. - Làm được BT 2 a/b. - Giáo dục ý thức viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng dạy và học : - Tranh minh họa bài thơ . - Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả . III.Các hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên viết các từ sau : Xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu, củ sâm, xâm lược. - Giáo viên nhận xét, cho điển học sinh . 3. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả . - Giáo viên đọc bài thơ Hoa phượng H: Bài thơ cho ta biết điều gì ? H: Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng . - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? H: Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? H: Trong bài thơ có những dấu câu nào được sử dụng ? - Gữa các khổ thơ viết như thế nào ? - Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết . - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa . - Đọc cho HS soát lỗi. - Thu và chấm 10 bài . - Nhận xét về bài viết . b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh . 4.Củng cố: Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : chuản bị bài sau - 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi giáo viên đọc , 1 học sinh đọc lại bài . *Bài thơ tả hoa phượng . *Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng nay bừng lửa thẫm Rừng rục cháy trên cành . Phượng mở nghìn mắt lửa , Một trời hoa phượng đỏ . * Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ . *Viết hoa . *Dấu: phẩy, chấm, gạch ngang đầu dòng, chấm hỏi, chấm cảm. *Để cách 1 dòng. *Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực, chen lẫn, mắt lửa - Học sinh đọc. - 4 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - Nghe và viết. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài . - 1 học sinh đọc yêu cầu . - 2 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. - xám, sà ,sát, xác, sập, xoảng, sủi, xi ------------------------------------------------------- Tập làm văn Đáp lời chia vui . Nghe và trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) . - Nghe GV kể – trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2) II. Đồ dùng : - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ . - Bài tập 1 trên bảng lớp . III.Các hoạt động dạy và học : hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài làm của mình ( BT3 tiết trước) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Nói lời đáp của em . *Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 . - Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống được đưa ra trong bài . - Gọi học sinh nêu lại tình huống 1 - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em , bạn có thể nói như thế nào ? - Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ? - Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài . b. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH: *Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần . H: Vì sao cây biết ơn ông lão ? H: Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? H: Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ? H: Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ? - Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi trên . - Gọi học sinh kể lại câu chuyện . 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò : Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan cho người thân nghe . - 2 em đọc bài mình. - 2 HS nhắc lại tên bài. *Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau . - 1 HS đọc , lớp theo dõi bài trong SGK. *Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh nhật em . - 1 số học sinh trả lời . *Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ ... *Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá!, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ. / ... - 2 học sinh đóng vai thể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét . - Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số cặp lên thể hiện trước lớp . - 1 em đọc *Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó . *Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão . *Nó xin đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão . *Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa . - Một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét . - Một học sinh kể lại toàn bài . ************************************ Mĩ thuật -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ bảy ngày 31 tháng 3 năm 2012 Thể dục Chuyển búng tiếp sức và Tõng cầu I. MụC TIÊU: Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bảng gỗ. II. ĐịA ĐIểM Và PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm: Trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ mỗi học sinh một quả cầu và một cái vợt . III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - GVnhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học - Khởi động các khớp cổ chân, hối, hông , vai . - Chạy trên nhẹ nhàng sân trường 90-100m sau đó đi thường vung tay và hít thở sâu . - ôn các động tác tay chân toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung . 2. Phần cơ bản *Chơi trò chơi: “Con cóc là cậu Ông Trời” Giáo viên nêu tên trò chơi và cách thức chơi . - Cho học sinh đọc thuộc vần điệu 1-2 lần sau đó cho chơi kết hợp vần điệu - Mỗi học sinh thực hiện 3-5 lần mỗi đợt nhảy 2-3 lần xen kẽ mỗi đợt có nghỉ ngơi . *Trò chơi “Tâng cầu”: - Giáo viên nêu tên trò chơi và cách thức chơi . - Làm mẫu động tác tâng cầu cho học sinh quan sát - Cho học sinh thực hiện mẫu 1 lần sau đó cho cả lớp thực hiện theo các địa điểm đã quy định . 3. Phần kết thúc - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát . - Nhảy thả lỏng , cúi thả lỏng . - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”. GV - HS hệ thống lại bài. - Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng điểm số báo cáo. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - Lăng nghe. - Cán sự điều khiển lớp thực hiện. Vần điệu : “ Con cóc là cậu ông trời. Nếu ai đánh nó thì trời đánh cho . Hằng ngày để được ăn no. Có bắt sâu bọ cho người nông dân. Vậy xin nhắc nhở ai ơi! Bảo vệ con cóc , mọi người nhớ ghi”. Thực hiện theo hàng dọc **********************************************************************

File đính kèm:

  • docTuan 29 lop 2 Chinh.doc
Giáo án liên quan